Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính

Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính là nguyên nhân thường gặp nhất của chóng mặt tiền đình ngoại biên, chiếm từ 80% bệnh nhân chóng mặt, thường gặp ở lứa tuổi từ 30-50, mặc dù có thể gặp trong bất cứ nhóm tuổi nào, nữ thường gặp hơn nam, cơn khoảng 1-2 phút, có thể tự khỏi (sau vài tuần- vài tháng), khả năng tái phát cao (1 năm: 18%, 3 năm: 30%). I. CHẨN ĐOÁN Loại chóng mặt này có thể ảnh hưởng bệnh nhân ở độ … Xem tiếp

Dây thần kinh khứu giác

Giải phẫu: các sợi khứu giác xuất phát từ niêm mạc mũi (màng Schneider), đi qua các lỗ của xương sàng, tạo nên hành khứu và qua các dải khứu đi tới hồi cá ngựa của thuỳ thái dương và nhân hạnh nhân. Khám khứu giác: dùng các lọ có chứa các chất có mùi cơ bản: gomenól, vanille, viôlét, chanh, bạc hà V.V…Tránh dùng các chất kích thích như ammoniac, dấm vì kích thích dây sinh ba. Rối loạn khứu giác thường do nguyên nhân tại chỗ: viêm niêm … Xem tiếp

Chẩn đoán hình ảnh với bệnh thần kinh

Mục lục Chụp X quang sọ Chụp X quang cột sống Chụp não bơm hơi Chụp não thất Chụp động mạch não (chụp động mạch cảnh) Chụp cản quang tủy sống Chụp nhấp nháy đồ não, chụp gamma não Vang não đồ Chụp siêu âm doppler Chụp cắt lớp (scanner) Chụp cộng hưởng từ hạt nhân Chụp X quang sọ BIẾN ĐỔI THÀNH XƯƠNG SỌ Xương dày lên gần chỗ u màng não hay xương trán dày lên ở phía trong (hội chứng Morgagni-Morel). Xương sọ mỏng, có hình ảnh … Xem tiếp

Bệnh não ở trẻ nhỏ

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Hội chứng Sjögren – Larsson Định nghĩa Là các tình trạng mạn tính, hậu quả của một tổn thương não trong thời kỳ còn ở trong tử cung, vào lúc sinh hay trong những năm đầu sau khi ra đời. Tàn tật về vận động do não: bệnh nhân bị các thể không có suy giảm trí tuệ nặng mà chủ yếu bị rối loạn về vận động. Căn nguyên Các nguyên nhân chính là xuất huyết và thiếu oxy … Xem tiếp

Loạn trương lực cơ bẩm sinh (bệnh Thomsen, loạn trương lực cơ phì đại)

Tên khác: bệnh Thomsen, loạn trương lực cơ phì đại. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Bệnh cơ di truyền có đặc tính sau đây: các cơ vận động theo ý muốn (cơ vân) bị cứng, làm cho cơ co chậm chạp và một khi đã co, thì giãn ra muộn, đồng thời tăng tính dễ bị kích thích và cơ bị loạn dương. Căn nguyên Bệnh di truyền nhiễm sắc thể thân kiểu trội (gen gây bệnh nằm ở trên nhiễm sắc thể … Xem tiếp

Chấn thương tủy sống

Những rối loạn thần kinh có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn vì chấn động, hoặc kéo dài hơn do giập, do chèn ép cấp tính, do chảy máu trong tuỷ, hoặc do chảy máu dưới màng nhện ở tủy sống (xem từ này). ĐỨT NGANG TỦY SỐNG HOÀN TOÀN: gây ra liệt mềm (nhẽo) vào lúc mới bị đứt là do tình trạng sốc ở những trung tâm thần kinh (gọi là sốc tủy sống). Sau đó, liệt diễn biến thành liệt cứng. Liệt có kèm theo … Xem tiếp

Khám Dây Thần kinh tiền đình – thính giác (dây VIII)

Nhắc lại giải phẫu – chức năng Dây VIII gồm 2 thành phần: Thành phần ốc tai bắt nguồn từ ốc tai (hạch corti), thành phần tiền đình bắt đầu ở hạch Scarpa và các ống bán khuyên. Hai thành phần này của dây VIII cùng với dây VII đi qua ống tai trong vào trong não qua rãnh hành cầu. Ở trong não, dây VIII đi vào trong các nhân xám ở hành não; từ đó các sợi hoặc chạy thẳng, hoặc qua tiểu não để tới thể gối … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Mục lục ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG THẮT LƯNG ĐẶC ĐIỂM VI CẤU TRÚC VÀ SINH HÓA CỦA ĐĨA ĐỆM BỆNH CĂN, BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG THẮT LƯNG Đĩa đệm Đĩa đệm gồm 3 phần: nhân nhầy, vòng sợi và mân sụn. Nhân nhầy Nằm ở khoang nối 1/3 giữa và 1/3 sau của đĩa đệm, chiếm khoảng 40% bề mặt cắt ngang đĩa đệm. Khi vận động cột sống, nhân nhầy di chuyển về phía ngược chiều với chiều vận … Xem tiếp

Đau Thần Kinh Sinh Ba, Liệt Bell, và Những Rối Loạn Thần Kinh Sọ Khác

Rối loạn thị giác và vận nhãn, choáng váng và chóng mặt, và rối loạn nghe. Mục lục ĐAU HAY TÊ MẶT [THẦN KINH SINH BA (V)](Xem Hình 199-1) YẾU MẶT [TK MẶT (VII)] (XEM HÌNH 199-2) NHỮNG RỐI LOẠN THẦN KINH SỌ KHÁC LIỆT ĐA DÂY THẦN KINH SỌ ĐAU HAY TÊ MẶT [THẦN KINH SINH BA (V)](Xem Hình 199-1) Đau Thần Kinh Sinh Ba(Tic Douloureux) Những cơn đau thường xuyên ở môi, nướu, cằm, hay má (hiếm khi ở TK mắt của TK sinh ba) kéo dài vài … Xem tiếp

Phương pháp chụp cắt lớp vi tính sọ não

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN TẮC TẠO ẢNH ĐƠN VỊ THỂ TÍCH, ĐƠN VỊ ẢNH VÀ ĐẬM ĐỘ HOUNSFIELD CỬA SỔ VÀ BẬC THANG XÁM TRÊN ẢNH CHỤP Chụp cắt lớp vi tính Ý NGHĨA CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRÊN LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNG Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh trong lâm sàng thần kinh học Thăm dò bằng hình ảnh hệ thần kinh trung ương: hiện có nhiều phương pháp được sử dụng như X quang quy ước, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng … Xem tiếp

Khám lác mắt – Bệnh thần kinh mắt

Mục lục 1. Hỏi bệnh sử 2. Khám thị lực 3. Khám khúc xạ 4. Khám cân bằng hai mắt và đo góc lác. 5. Khám thị giác hai mắt. 6. Khám vận động nhãn cầu 7. Khám bằng Synoptophore. 1. Hỏi bệnh sử – Tuổi xuất hiện lác: lác xuất hiện càng sớm thì tiên lượng chức năng thị giác càng xấu. Lác xuất hiện muộn có thể có yếu tố điều tiết. – Kiểu xuất hiện lác: dần dần, đột ngột, hoặc từng lúc. – Tính chất lác: … Xem tiếp

Phương pháp chụp cắt lớp phát PHOTON đơn trong chẩn đoán thần kinh

ĐẠI CƯƠNG Nguyên lý Single photon emission computed tomography (SPECT) – Phương pháp chụp cắt lớp phát PHOTON đơn là một kỹ thuật trong y học hạt nhân, sử dụng các dược phẩm phóng xạ, các đầu dò quay (một hoặc nhiều đầu) và một máy chụp cắt lớp để tạo ảnh của các lớp cắt cơ thể trên các bình diện khác nhau. Các hình ảnh SPECT phản ánh hoạt động chức năng của cơ quan sát thực hơn là các phương pháp chẩn đoán hình ảnh chỉ phản ảnh … Xem tiếp

Điện não đồ – Phương pháp ghi điện não

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHỈ ĐỊNH MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý VỀ KỸ THUẬT MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG ĐIỆN NÃO ĐẠI CƯƠNG Thuật ngữ Electroencephalography: ghi điện não. Electroencephalogram: điện não đồ. Định nghĩa Phương pháp ghi điện não (thông thường) là sự lưu ghi lại những dao động điện thế của các tế bào não lan tỏa ra ngoài da đầu. ở người khỏe mạnh, hộp sọ bình thường, điện thế này thường dao động từ 10 – 100pV và có dải tần số khoảng 4 – 30Hz … Xem tiếp

Xử trí cấp cứu đột quỵ não cấp

1. Đại cương 1.1. Nhận biết đột quỵ não – Định nghĩa đột quỵ não theo WHO năm 1989: đột quỵ não là tình trạng mất đột ngột hoặc cấp tính các chức năng của não, tồn tại trên 24 giờ hoặc dẫn tới tử vong trước 24 giờ. Các triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với sự cấp máu và nuôi dưỡng của động mạch não, loại trừ yếu tố chấn thương sọ não. – Nhận biết sớm đột quỵ não: theo các tiêu chí căn cứ … Xem tiếp

Các Thuốc điều trị đau nửa đầu đang áp dụng hiện nay

Điều trị cắt cơn Sumatriptan (imigran) Trình bày: viên nén 100mg; bơm tiêm chứa sẵn 0,5ml dung dịch tiêm dưới da có 6mg sumatriptan. Tác dụng: chất chủ vận đặc hiệu và chọn lọc các thụ thể 5HT1 tương tự như serotonin khu trú ở các mạch máu não, gây co mạch. Chỉ định: làm giảm nhanh cơn đau nửa đầu. Liều dùng: điều trị cấp cứu cơn đau nửa đầu nặng khi các thuốc khác khônci có hiệu lực (chỉ dùng cho người lớn dưới 65 tuổi); chỉ tiêm … Xem tiếp