Bệnh U nội sọ

Đại cương. Tần suất: Trước năm 1884, u não chỉ được phát hiện sau khi mổ tử thi. Bennet và Gotli (1884) lần đầu tiên đã chẩn đoán xác định và lấy bỏ thành công u não. Giltchenco N. (1889) đã công bố một trường hợp u não thất IV và từ đó trở đi các công trình về u não ngày một nhiều. ở thời kỳ đầu phát triển của chuyên ngành Phẫu thuật thần kinh, tỉ lệ chết sau mổ u não rất cao (chiếm 75 – 90%) và … Xem tiếp

Teo cơ do tủy sống giả Bệnh cơ (Bệnh Kugelberg – Welander)

Đại cương. Những năm trước đây, người ta mô tả những bệnh này là những bệnh cơ với tổn thương từng bó những sợi cơ hay là một kiểu lành tính của bệnh Werdnig – Hoffmann. Teo cơ và yếu tiên phát xuất hiện trong một giai đoạn rất dài từ tuổi niên thiếu đến tuổi trưởng thành, cho nên người ta còn gọi là “Bệnh teo cơ tủy sống lành tính ở trẻ em và thanh niên” hoặc “teo cơ tủy sống type 3” Bệnh căn. Bệnh căn còn … Xem tiếp

Điện não đồ trong động kinh

Ghi điện não trực tiếp trên vỏ não người ta xác định được ổ động kinh có điện thế âm cao hơn xung quanh. Người ta xác định được có điện trường xung quanh vỏ não trong cơn động kinh ở khoảng cách vỏ não 1 – 2mm. Đưa vi điện não vào từng lớp của vỏ não H. Petsche – 1976 nêu nhận xét: vỏ não như “một máy phát điện” độc lập ở từng lớp, xuất hiện từ một điểm khu trú cục bộ ở mỗi lớp của … Xem tiếp

Điều trị Đau dây thần kinh V hay dây tam thoa

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Đau dây thần kinh V hay dây tam thoa là chứng đau nửa mặt với đặc trưng là các cơn đau ngắn, dữ dội, xuất hiện tự nhiên hoặc do kích thích. II.    NGUYÊN NHÂN Thường không xác định rõ được nguyên nhân gây đau dây Trong một số trường hợp, có thể do: +  Chèn ép dây thần kinh V. + Rối loạn … Xem tiếp

Phác đồ điều trị đau thần kinh tọa

I. ĐẠI CƯƠNG: Đau thần kinh tọa là đau theo đường đi của dây thần kinh tọa từ điểm khởi đầu cho đến điểm kết thúc của nó. Nguyên nhân thường gặp nhất là do thoát vị đĩa đệm L4/L5, hay L5/gây chèn ép các rễ thần kinh tương ứng. Các nguyên nhân khác có thể gặp như viêm nhiễm, bệnh lý cột sống, u thần kinh, ung thư xâm lấn chèn ép thần kinh tọa. Đau thần kinh tọa   Nguyên nhân >Đau dây thần kinh tọa không nhất … Xem tiếp

Chứng mất dùng động tác trong triệu chứng thần kinh

Chứng mất dùng động tác (apraxie) là hiện tượng mất khả năng thực hiện các động tác có thứ tự và mất khả năng sử dụng đồ vật mặc dù các đồ vật này được nhận biết và không bị rối loạn cảm giác, không bị liệt vận động, không bị mất điều hoà (ataxie). Khi thăm khám, bảo bệnh nhân sử dụng một bàn chải răng, cho một lá thư vào phong bì, bật một que diêm … chẳng hạn. Có thể thấy bệnh nhân không thể thực hiện … Xem tiếp

Xét nghiệm dịch não tủy

Dịch não tủy được chứa trong hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống bên trong hay hệ thống tạo thành dịch não tuỷ: gồm các não thất bên, não thất giữa và qua công Sylvius với não thất bôn. Các não thất có các đám rối mạch sản xuất ra dịch não tuỷ. Hệ thống bên ngoài hay hệ thống hấp phụ:gồm khoang dưới nhện nằm giữa màng nuôi và lá tạng của màng nhện. Dịch được thu hồi qua các bể hay hồ, lớn nhất là bể não tủy … Xem tiếp

Rối loạn trương lực cơ

Rôl loạn trương lực cơ được thể hiện bằng các cơn co cứng cơ hay các cơn co thắt kéo dài, đôi khi dẫn đến các tư thế hay các cử động kỳ quặc. RỐI LOẠN TRƯƠNG LỰC TOÀN THÂN GÂY BIẾN DẠNG Tên khác: cơn co xoắn vặn, rôl loạn đi kiểu ưỡn tiến triển, bệnh Ziehen- Oppenheim. Định nghĩa: bệnh hiếm găp, có các cử động xoắn vặn không tuỳ ý của chi và của thân. Căn nguyên: di truyền qua nhiễm sắc thể thân, trội hoặc lặn … Xem tiếp

Bệnh Nhược Cơ (hội chứng Erb-Oppenheim-Goldflam.)

Tên khác: nhược cơ nặng, hội chứng Erb-Oppenheim-Goldflam. Mục lục Định nghĩa Tỷ lệ mắc bệnh Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Biến chứng Điều trị (bởi một chuyên gia thì tốt hơn) Những hội chứng nhược cơ khác Định nghĩa Bệnh do sự dẫn truyền xung thần kinh-cơ (xung đi từ đầu tận của các sợi thần kinh đến sợi cơ văn) bị chẹn lại, thể hiện bởi đặc điểm: các cơ xương bị yếu và rất dễ mệt; yếu và mệt cơ xảy ra thành … Xem tiếp

Bệnh rỗng tủy sống – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng: dịch não tủy bình thường. Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán phân biệt với Diễn biến Điều trị Định nghĩa Bệnh mạn tính do ở trong đoạn tủy sống cổ hình thành một hốc rỗng ở trung tâm của chất xám, hốc này phát triển to dần và biểu hiện lâm sàng bởi những rối loạn vận động, cảm giác và dinh dưỡng. Căn nguyên Bệnh có hai thể nguyên phát và thứ phát … Xem tiếp

Rối loạn thần kinh bàng quang

Mục lục Định nghĩa Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Tiên lượng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Bàng quang không hết nước tiểu do tổn thương hệ thần kinh trung ương hoặc hệ thần kinh ngoại biên. Sinh lý bệnh Sinh lý học động tác tiểu tiện: tiểu tiện là một động tác phức tạp, kết quả của tương tác giữa các xung động thần kinh tự chủ và không tự chủ. Hệ thống làm đóng mở bàng quang gồm nhiều cơ … Xem tiếp

Khám Dây Thần kinh tam thoa (dây V)

Nhắc lại giải phẫu – chức năng Đây là dây hỗn hợp, trong đó, yếu tố cảm giác nhiều hơn là vận động và thực vật. Nhân cảm giác dây V có 2 phần: N.terminalis nằm ờ trên (cho cảm giác cơ khớp và xúc giác) và nhân N.tractes spinalis (cho cảm giác đau và nhiệt độ). Từ sau hạch Gasser dây V cho ra ba nhánh cảm giác phân bố cho da mặt, người ta còn dùng cụm từ mặt nạ dây V để ám chỉ vùng da mặt … Xem tiếp

Các dấu hiệu, triệu chứng và hội chứng thần kinh

Mục lục CÁC DẤU HIỆU BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG NEURON VẬN ĐỘNG TRUNG ƯƠNG CÁC DẤU HIỆU MÀNG NÃO CÁC DẤU HIỆU CỦA TETANY CÁC DẤU HIỆU THẦN KINH KHÁC CÁC HỘI CHỨNG HÀNH NÃO CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH KHÁC CÁC DẤU HIỆU BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG NEURON VẬN ĐỘNG TRUNG ƯƠNG Đây là những biểu hiện kèm theo liệt trung ương cổ điển: liệt cứng, tăng phản xạ gân xương, mất các phản xạ nông, không có teo cơ và không có phản xạ thoái hoá điện, có … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị biểu hiện thần kinh trong bệnh tuyến giáp

Mục lục ĐẠI CƯƠNG HỘI CHỨNC CƯỜNG GIÁP HỘI CHỨNG SUY GIÁP (nhược giáp) BỆNH HASHIMOTO ĐẠI CƯƠNG Tuyến giáp trạng (thường được gọi tắt là tuyến giáp) tiết ra hormon thyroxin (T4) và triiodothyronin (T3). Trên lâm sàng bệnh lý tuyến giáp có thể quan sát thấy khi có tăng tiết hormon quá mức (cường giáp), giảm tiết hormon (suy giáp), mô tuyến giáp thấy có thẩm lậu tế bào viêm và mô xơ (viêm tuyến giáp), u lành hay u ác. Tuỵến giáp cũng có thể thay đổi … Xem tiếp

Chẩn đoán X quang cột sống

ĐẠI CƯƠNG Đặc tính và chức năng của cột sống Cột sống của con người là một cấu trúc rất quan trọng với nhiều thành phần cấu trúc giải phẫu khác nhau (hình 8.16), có nhiều chức năng và có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của con người. Có thể nêu ra hai chức năng chính sau: Chức năng trụ sinh học Cột sống là một trụ vững chắc nhưng rất linh động, cùng với hai chi dưới và khung chậu nó nâng đỡ toàn bộ trọng … Xem tiếp