Chứng nuy trong đông y (nhược cơ) và điều trị

Nuy là chứng bệnh gân rời rạc, chân tay mềm yếu không có sức, hoặc chỉ thấy hai chân rũ mệt không vận động được. Những ghi chép về chứng nuy đã thấy rất sớm ở sách “Nội kinh”, thiên “Nuy luận” sách “Tố vấn” nói: “Phổi nóng làm cho lá phổi khô, thì ngoài bì mao cũng thể hiện ra trạng thái hư nhược căng mỏng, nhiệt khí lưu lại lâu thì sinh ra trạng thái hư nhược cẳng, nhiệt khí lưu lại lâu thì sinh ra chứng “Nuy … Xem tiếp

Xử trí cấp cứu cơn nhược cơ cấp tính

Cơ chế bệnh sinh Mặc dù cơ chế miễn dịch của bệnh nhược cơ (myasthenia gravis) đã được khẳng định nhưng cho đến nay nguồn gốc của cợ chế nàỵ vẫn chưa được sáng tỏ. Do có nhiều bệnh nhân nhược cơ có tuyến ức bất thường tiến triển tốt sau phẫu thuật tuyến ức nên người ta cho rằng phản ứng của các tế bào lympho trong tuyến ức là cơ chế sinh bệnh của bệnh nhược cơ. Tế bào T và B trong tuyến ức đáp ứng với … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh nhược cơ

Mục lục CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC CƠ 2.  CHẨN ĐOÁN 3.  Điều trị 4.  Tiên lượng CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC CƠ Nhược cơ là một bệnh về rối loạn thần kinh cơ, được đặc trưng bởi tình trạng yếu và mỏi cơ. Bản chất của bệnh là tình trạng giảm số lượng các thụ thể acetylcholine tại bản vận động cơ do sự tấn công của các kháng thể tự miễn vào các thụ thể này. Tình trạng yếu cơ thay đổi và xảy ra với … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Bệnh nhược cơ

Bệnh nhược cơ là rối loạn thần kinh cơ tự miễn do sự sản xuất tự kháng thể kháng thụ thể acetylcholine nicotinic. Khoảng 80 – 90% bệnh nhân nhược cơ có kháng thể kháng thụ thể acetylcholine nicotinic. Tần suất mắc bệnh 1/20.000 – 1/10.000 dân. Tỷ lệ nam: nữ khoảng 1:2. Các triệu chứng có thể xuất hiện ở bất cứ lứa tuổi nào, nhưng thường gặp nhất là từ 20 – 30 tuối 073 nữ, 50 – 60 tuổi ở nam. Các bệnh tự miễn khác kết … Xem tiếp

Thuốc kháng cholinesterase (Chống nhược cơ và tăng nhu động ruột)

Các chất ức chế nhất thời cholinesterase là các thuốc kiểu acetylcholin gián tiếp do làm giảm sự hoá giáng enzym của acetylcholin qua ức chế acetylcholinesterase ở sinap. Các thuốc này được dùng để điều trị chứng nhược cơ, mất trương lực ruột hoặc bàng quang sau phẫu thuật và làm chất đối kháng với các pachycura. Các thuốc nhỏ mắt được dùng trong bệnh glôcôm. Neostigmin Prostigmine ® (Roche). Tính chất: một thí dụ về chất ức chế nhất thời cholinesterase dùng trong điều trị bệnh nhược cơ, … Xem tiếp

Bệnh nhược cơ

Mục lục 1. Đại cương. 2. Bệnh căn, bệnh sinh 3. Lâm sàng. 4. Cận lâm sàng. 5. Chẩn đoán. 1. Đại cương. Lịch sử: Nhược cơ là bệnh tự miễn mắc phải của quá trình dẫn truyền thần kinh cơ liên quan tới thương tổn thụ cảm thể achetylcholin. Triệu chứng chính của bệnh là yếu cơ và nhanh mệt khi gắng sức. Các triệu chứng này giảm khi được nghỉ ngơi và khi sử dụng các thuốc kháng men cholineterase. Các cơ vận nhãn thường dễ bị tổn thương nhất … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh nhược cơ ở trẻ em

Nhược cơ là một bệnh gây nên do rối loạn dẫn truyền tại synap thần kinh cơ với biểu hiện trên lâm sàng là yếu và dễ mệt mỏi của cơ vân. Là một bệnh tự miễn. CHẨN ĐOÁN Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm. Triệu chứng lâm sàng Bệnh thường xuất hiện tự nhiên. Tổn thương cục bộ với triệu chứng sụp mi mắt một bên, hoặc hai bên gặp ở 81% bệnh nhân, cơ vận động ngoại vi gặp ở 16% bệnh nhân, nhược … Xem tiếp

Điều trị và dự phòng bệnh nhược cơ

Điều trị cơ bản ngoài cơn: Điều trị điều chỉnh bằng những thuốc ức chế cholinesteraza. * Pyridostigmin (kalymin, mestinon), neostigmin (néoeserin), prostigmin, edrophonium và ambenoniumchlorid: Pyridostigmin: Viên dẹt, viên bọc đường 10mg, ống 1mg, 5mg (mạnh). Mestinon retard viên 180mg, là loại thuốc kiềm, thường cho uống kết hợp với prostigmin với liều 1 ngày từ 4 – 8 – 12 lần 60mg và hơn. Prostigmin, néostigmin (néoesrin), viên dẹt 4mg, 15mg (mạnh), ống 0,5mg, 12,5mg (mạnh), thuốc được hấp thu nhanh hơn nhưng duy trì tác dụng kém hơn … Xem tiếp

Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh nhược cơ

Nguyên nhân Đây là một loại bệnh thần kinh cơ, liên quan nhiều tới cơ chế tự miễn. Biểu hiện điển hình là bệnh nhân thấy mỏi mệt cơ tăng dần theo thời gian sinh hoạt, lao động hằng ngày; trương lực một số cơ bị giảm. Triệu chứng Căn bệnh trên gồm 2 thể chính: Nhược cơ cấp: Là thể bệnh cấp cứu, thường gặp ở thai phụ có tiền sử chữa nhược cơ, hoặc người có u ác tính ở tuyến ức. 0 thể này, các cơn mỏi … Xem tiếp

Biểu hiện và điều trị Bệnh Nhược Cơ (MG)

Rối loạn thần kinh cơ tự miễn dẫn đến yếu và sự mỏi của hệ cơ xương, do tự kháng thể trực tiếp kháng thụ thể acetylcholine (AChRs) tại chỗ nối thần kinh cơ (NMJs). Mục lục ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG SINH BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CẬN LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ Bệnh Nhược Cơ (Xem Hình 206-1) ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG Có thể biểu hiện bất kỳ độ tuổi. Triệu chứng thay đổi suốt ngày và nổi bật khi gắng sức. Đặc trưng ở: cơ sọ (mi mắt, … Xem tiếp

Nhược cơ – Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BỆNH CĂN, BỆNH SINH LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ VÀ Dự PHÒNG ĐẠI CƯƠNG Lịch sử + Nhược cơ là bệnh tự miễn mắc phải của quá trình dẫn truyền thần kinh – cơ, liên quan tới tổn thương thụ cảm thể acetylcholin. Bệnh có triệu chứng yếu cơ, nhanh mệt khi gắng sức, giảm khi nghỉ ngơi và dùng các thuốc kháng men cholinesterase. Năm 1672, Thomas là người đầu tiên mô tả lâm sàng của bệnh này là triệu chứng … Xem tiếp

Cơn nhược cơ nặng – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Nhược cơ là do cơ thể người bệnh sinh ra kháng thể chống lại thụ thể acetylcholine ở màng sau xi náp dẫn đến sự vận động của cơ vân yếu dần, đặc biệt là cơ hô hấp dẫn đến suy hô hấp nặng cần phải thở máy, sự yếu cơ có tính chất tái phát nếu không loại bỏ được căn nguyên. NGUYÊN NHÂN Thường do u hoặc … Xem tiếp

Bệnh Nhược Cơ (hội chứng Erb-Oppenheim-Goldflam.)

Tên khác: nhược cơ nặng, hội chứng Erb-Oppenheim-Goldflam. Mục lục Định nghĩa Tỷ lệ mắc bệnh Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Biến chứng Điều trị (bởi một chuyên gia thì tốt hơn) Những hội chứng nhược cơ khác Định nghĩa Bệnh do sự dẫn truyền xung thần kinh-cơ (xung đi từ đầu tận của các sợi thần kinh đến sợi cơ văn) bị chẹn lại, thể hiện bởi đặc điểm: các cơ xương bị yếu và rất dễ mệt; yếu và mệt cơ xảy ra thành … Xem tiếp