Các cơn Rối loạn ý thức không do động kinh

Một số tình trạng bệnh lý có thể gây nên các triệu chứng với đặc điểm tự phát và tái diễn, trong đó hay gặp là các cơn rối loạn ý thức. Các rối loạn ý thức không do động kinh có xu hướng xảy ra một cách rời rạc dễ chẩn đoán nhầm với động kinh. Ngất do bệnh lý thần kinh 1.1.    Rối loạn ý thức do rối loạn mạch máu não: Một vài thể bệnh rối loạn mạch máu não có thể gây rối loạn ý thức thoáng qua … Xem tiếp

Viêm thị thần kinh

1. ĐỊNH NGHĨA Là hiện tượng viêm do nguyên nhân đặc hiệu (lao, giang mai, virus, nấm…) hay không đặc hiệu (thiếu máu, bệnh hệ thống…) của thị thần kinh. 2. NGUYÊN NHÂN Nguyên phát (không thấy căn nguyên) Nhiễm trùng các vùng lân cận (xoang, răng) hoặc toàn thân. Nhiễm virus ở trẻ em ( sởi, quai bị, thủy đậu…) Các nhiễm trùng virus khác ( viêm não, .) Lao, giang mai, bệnh Sarcoid, bệnh xơ cứng mảng… 3. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng: Lứa tuổi thường gặp: 18 – … Xem tiếp

Vật lý trị liệu liệt mặt (Dây thần kinh số 7)

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG Dây thần kinh số 7 là dây thần kinh vận động cơ mặt. Dây thần kinh số 7 bắt đầu từ một nhân thần kinh ở cầu não, đi qua rãnh hành, cầu não, chui qua xương đá, lỗ trâm chũm và phân bố thần kinh cho các cơ mặt. Vì vậy liệt thần kinh VII làm bệnh nhân liệt các cơ ở nửa mặt II. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân Dây thần kinh … Xem tiếp

Nơron thần kinh

Mô thần kinh bao gồm ba thành phần cơ bản: Nơron: là các tế bào thần kinh và cầc sợi kéo dài từ nơron. Tế bào thần kinh đệm: là mô nâng đõ, tạo nên giá đỡ cho hệ thần kinh trung ương. Tiểu tế bào thần kinh đệm: là các tế bào thường cố định nhưng trong quá trình bệnh lý lại di chuyển và có hoạt tính thực bào. Thuật ngữ nơron, do Waldeyende xuất, dùng để nói lên về mặt giải phẫu và chức năng của một … Xem tiếp

Giải phẫu và khám Dây thần kinh mặt (VII)

Giải phẫu: dây mặt là dây vận động của mặt. Dây mặt bắt nguồn từ một nhân nằm ở cầu não, đi ra ở rãnh hành-cầu não, qua xương đá, lỗ trâm – chũm và tới chi phối các cơ mặt. Trong xương đá, dây thần kinh VII có các nhánh cảm giác của hai phần ba trước lưỡi và các sợi bài tiết của tuyến dưới hàm, dưới lưỡi và tuyến nước mắt (dây trung gian của Wrisberg xem dây thần kinh sinh ba). Khám lâm sàng: liệt thể … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị bệnh Áp Xe Não

Định nghĩa Ứ mủ trong chất não. Căn nguyên Các liên cầu hiếu khí và Bacteroides fragilis là các mầm bệnh hay gặp nhất. Người ta cũng còn thấy nhiều loại tụ cầu và liên cầu hiếm khí khác. Nhiều mầm bệnh thường cùng có mặt. NGUYÊN NHÂN TẠI CHỖ: nhiễm khuẩn ở tai, ở mũi, nhất là viêm tai mạn tính tái phát; đôi khi do viêm xương chũm hay viêm xoang. Viêm quầng ở mặt và nhiễm khuẩn ở da đầu. Chấn thương sọ, viêm màng não mủ. … Xem tiếp

Hội Chứng Guillain-Barré (viêm đa rễ thần kinh cấp tính)

Tên khác: viêm đa rễ thần kinh cấp tính, viêm đa rễ thần kinh chữa được hoặc sau nhiễm khuẩn, hội chứng Guillain-Barré-Strohl. Mục lục Định nghĩa Tỷ lệ mắc bệnh Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán phân biệt Biến chứng Điều trị Định nghĩa Viêm đa rễ dây thần kinh có đặc điểm là chủ yếu gây ra những rối loạn vận động với diễn biến cấp tính. Tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ mới mắc bệnh hàng năm được ước … Xem tiếp

Các bệnh đau dây thần kinh

Mục lục Định nghĩa ĐAU DÂY THẦN KINH SINH BA ĐAU DÂY THẦN KINH THIỆT-HẦU ĐAU DÂY THẦN KINH CỔ-CHẨM ĐAU DÂY THẦN KINH CỔ-CÁNH TAY ĐAU DÂY THẦN KINH LIÊN SƯỜN ĐAU DÂY THẦN KINH CỤT (chứng đau xương cụt) ĐAU DÂY THẦN KINH HOÀNH ĐAU DÂY THẦN KINH MORTON ĐAU DÂY THẦN KINH ĐÙI BÌ Định nghĩa Cảm giác đau xảy ra trong phạm vi chi phối của một dây thần kinh cảm giác, thông thường nhất là không tìm thấy nguyên nhân rõ rệt. Đau dây thần … Xem tiếp

U não (Khối u trong não) – Triệu chứng và điều trị

Mục lục Những typ mô bệnh học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Điều trị Những typ mô bệnh học U THẦN KINH ĐỆM (chiếm 45% các trường hợp): U nguyên bào thần kinh đệm đa dạng: u ác tính, thường hay xuất hiện trong thuỳ thái dương hoặc thuỳ chẩm, u có xu hướng chảy máu mạnh và có thể đạt kích thước lớn. u hay phát triển ở tuổi trung niên. U thần kinh xốp: u có tốc độ tăng trưởng rất nhanh, … Xem tiếp

Khám chức năng phản xạ

  MỞ ĐẦU Rối loạn phản xạ là một trong những triệu chứng khách quan và rất quan trọng trong lâm sàng thần kinh. Sự thay đổi của phản xạ cung cấp cho ta những thông tin quý giá trong chẩn đoán định khu. Sự chênh lệch phản xạ giữa hai bên cơ thể rất có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh. Rối loạn phản xạ còn có thể biểu hiện là tăng hoặc giảm. Tuy nhiên, ta cũng cần lưu ý rằng, một số người bình thường cũng không … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Hội chứng đau đầu

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Đau đầu là chứng bệnh hay gặp nhất của nhân loại, là cái đau hay gặp nhất trong các loại đau của cơ thể con người. Bản thân đau đầu có thể là một căn bệnh, nhưng cũng có thể là triệu chứng của nhiều bệnh nội khoa cũng như bệnh thần kinh khác nhau; nó liên quan tới công tác chẩn đoán và điều trị của hầu hết các bác sĩ. … Xem tiếp

Chụp tủy cản quang – Kỹ thuật, chỉ định và chống chỉ định

Phương pháp chụp tuỷ cản quang nhằm mục đích thăm dò đặc điểm hình thái khoang dựới nhện bao quanh tuỷ sông, đây là kỹ thuật chẩn đoán bổ trợ quan trọng đối với các bệnh lý thần kinh vùng tuỷ sống – đuôi ngựa. Kỹ thuật này góp phần chẩn đoán quyết định đối với hội chứng chèn ép tuỷ (u tuỷ, viêm dính màng nhện tuỷ….). Lưu ý: chỉ dùng được các loại cản quang tan trong dầu. Chỉ định và chống chỉ định U tuỷ nói chung … Xem tiếp

Nghiên cứu phản ứng điện của thần kinh – cơ

Đại cương – Từ lâu người ta đã phát hiện ra rằng, cơ có thể co được là do quá trình khử cực của màng sợi cơ. Để có được sự khử cực màng đó, người ta có thể dùng hai phương pháp: + Một là dùng một dòng điện ngoại lai (dòng Galvanic hoặc dòng Favadic) kích thích trực tiếp lên điểm vận động của một cơ, hoặc kích thích (gián tiếp) lên dây thân kinh phân bô cho cơ đó. + Hai là yêu cầu bệnh nhân co … Xem tiếp

Chẩn đoán đột quỵ thiếu máu não

Mục lục Đại cương Tiên lượng đột quỵ Chẩn đoán Các điểm bệnh sử chính của bệnh Các xét nghiệm ban đầu Đại cương Đột quỵ não là nguyên nhân gây tàn tật thường gặp nhất ở người trưởng thành. Tỷ lệ chung đột quỵ khoảng 2/1000 người; sau 50 tuổi thì yếu tố nguy cơ của đột quỵ tăng theo tuổi, tỷ lệ này sẽ tăng gấp đôi cứ sau 10 năm. Theo nghiên cứu Framingham thì tỷ lệ đột quỵ sẽ tăng theo hàm số mũ, ở lửa … Xem tiếp

Tác dụng phụ của các Thuốc Chống Lao lên hệ thần kinh

Các Thuốc Chống Lao (tuberculostatica) Đại cương Từ khi phổ cập ứng dụng lâm sàng các thuốc điều trị lao, dù tác dụng ngắn hay dài, đã có rất nhiều kinh nghiệm được đúc kết. về tác dụng không mong muốn của thuốc trên hệ thần kinh, cơ bản chỉ thấy ở nhóm Streptomycin, isoniazid và ethambutol. Có nhiều loại tổn thương thần kinh do các thuốc chống lao gây nên: ở hệ thần kinh trung ương có thể thấy rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi và nhân … Xem tiếp