Bài giảng tai biến mạch máu não

I. ĐẠI CƯƠNG: Tai biến mạch máu não hay đột quỵ não là một hội chứng lâm sàng, đặc trưng bởi hiện tượng mất chức năng não cục bộ cấp tính và kéo dài trên 24 giờ, có thể gây tử vong và nguyên nhân do mạch máu não. Đột quỵ não được định nghĩa là tình trạng não đột ngột bị tổn thương cục bộ do nguyên nhân mạch máu (thiếu máu não cục bộ hoặc chảy máu não) gây ra triệu chứng thần kinh khu trú (đôi khi … Xem tiếp

Thăm khám vận động tùy ý trong thần kinh học

Khám vận động tự nhiên: thoạt tiên, bảo bệnh nhân thực hiện các động tác (co, duỗi, khép, xoay v.v…) và quan sát việc thực hiện động tác có dễ dàng không. Khám cơ lực: sau đó, bệnh nhân vẫn thực hiện các động tác trên nhưng thầy thuốc cản việc thực hiện động tác và đánh giá cơ lực ở các phần cơ khác nhau, so sánh với phía bên kia. Cách khám này cho phép nhận biết: + Mức độ rối loạn vận động: liệt hoàn toàn hay … Xem tiếp

Tăng áp lực nội sọ – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Sinh lý bệnh học Căn nguyên Triệu chứng Thăm khám bổ sung Biến chứng Điều trị Định nghĩa Tăng áp lực ở bên trong hộp sọ do tắc tuần hoàn dịch não tuỷ, do phù não hay do tổn thương lan toả trong sọ. Sinh lý bệnh học Dịch não tủy được hấp phụ chủ yếu ở các hạt Pacchioni rải trong các xoang sọ, nơi dịch đi vào máu tĩnh mạch. TẮC ĐƯỜNG CHẢY: người ta gọi có não úng thuỷ nội khi dịch não … Xem tiếp

Bệnh Alzheimer (sa sút trí tuệ người già) – Triệu chứng, điều trị

Tên khác: trong y văn hiện nay, “sa sút trí tuệ người già” và “bệnh Alzheimer” là đồng nghĩa. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Sa sút trí tuệ do teo não tiến triển, có rối loạn trí nhớ và sút kém trí tuệ dần dần. Người ta phân biệt: Bệnh Alzheimer xuất hiện muộn hay sa sút trí tuệ người già: thể hay gặp (5% số người trên 65 tuoi, theo một số thông kê) liên quan đến sự lão hoá của não … Xem tiếp

Co cơ nửa mặt

Triệu chứng Co cứng cơ ngoài ý muốn và cách quãng xảy ra ở những cơ bám da (cơ nét mặt) của mặt, mới đầu là các cơ quanh hốc mắt, rồi lan rộng ra những cơ khác do dây thần kinh mặt chi phối, thường đi kèm chứng co quắp mí mắt. Co cứng cơ có thể được khởi động bởi những động tác ở mặt và thường trở nên nặng thêm khi bị mệt mỏi, bị stress, và lo âu. Mới đầu, co cơ nửa mặt chỉ là … Xem tiếp

Bệnh Zona thần kinh – Nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa Zona thần kinh

Tên khác: bệnh mụn rộp. Mục lục Định nghĩa Nguyên nhân của Zona thần kinh Giải phẫu bệnh Triệu chứng chung của bệnh Zona Triệu chứng của bệnh Zona thần kinh Biến chứng Nguy cơ lây nhiễm Điều trị Zona thần kinh Định nghĩa Bệnh Zona thần kinh là Bệnh da cấp tính do tái hoạt động (tái hoạt hoá) của virus bệnh thuỷ đậu và zona (bệnh mụn rộp) ở trong các hạch thần kinh của rễ sau các dây thần kinh sống, với các biểu hiện bao gồm: đau dây … Xem tiếp

Đại cương về hệ thống miễn dịch thần kinh

  ĐẠI CƯƠNG Một số khái niệm cơ bản về miễn dịch Miễn dịch (immunity): là trạng thái đề kháng với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng. Hệ thống miễn dịch: là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng. Đáp ứng miễn dịch: là phản ứng có sự phối hợp của các tế bào và phân tử thành phần của hệ thống miễn dịch. Miễn dịch học: là môn học nghiên cứu về hệ … Xem tiếp

Hội chứng màng não – Triệu chứng thần kinh

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG CÁC THỂ LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG VÀ TIÊN LƯỢNG NGUYÊN NHÂN ĐẠI CƯƠNG Nhắc lại giải phẫu, sinh lý màng não Não bộ và tuỷ sống được bao bọc bởi 3 màng, từ ngoài vào trong đó là: màng cứng, màng nhện và màng nuôi. Màng cứng (dura mater) Là màng xơ dày dính vào mặt trong xương sọ và ống sống. Màng cứng gồm 2 lá: bên ngoài là lá màng xương và trong là lá màng não. ở khoang trong sọ 2 lá … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị chảy máu não

Mục lục ĐẠI CƯƠNG LÂM SÀNG CHẢY MÁU NÃO CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN CHẢY MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Chảy máu não là máu từ hệ thống động mạch, tĩnh mạch não chảy vào tổ chức não, ít nhiều đều tạo thành ổ máu tụ trong não gây ra các triệu chứng thần kinh tương ứng. Theo phân loại bệnh của Tổ chức Y tế Thế giới lần thứ X năm 1992 (ICD – X), chảy máu não … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy nhược thần kinh và rối loạn phân ly

ĐẠI CƯƠNG Suy nhược thần kinh là một thể loạn thần kinh chức năng được Cullen mô tả lần đầu năm 1776, nhưng mãi đến năm 1869 thì bệnh suy nhược thần kinh (neurasthenia) mới được George Brarad (một nhà thần kinh học người Mỹ) đề nghị tách ra thành bệnh riêng biệt. Theo phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 – 1992 (ICD – X), suỵ nhược thần kinh là một hội chứng bệnh lý thuộc nhóm loạn thần kinh chức năng, do những rối loạn chức năng … Xem tiếp

Phương pháp chụp tĩnh mạch ống sống thắt lưng

ĐẠI CƯƠNG Nhắc lại giải phẫu tĩnh mạch ngoài màng cứng, trong ống sống và tĩnh mạch thắt lưng lên Hệ tĩnh mạch ngoài màng cứng trong ống sống Đây là một hệ thống lưới các tĩnh mạch, chạy dọc từ lỗ chẩm tới tận xương cùng – cụt, có các tĩnh mạch chính sau: Hai tĩnh mạch dọc trước: phải và trái. Hai tĩnh mạch dọc sau: phải và trái. Các tĩnh mạch ngang: ở mức ngang các đốt sống có các tĩnh mạch ngang nối các tĩnh mạch … Xem tiếp

Can thiệp mạch thần kinh

ĐẠI CƯƠNG Can thiệp mạch thần kinh là một loạt các kỹ thuật được tiến hành để xử trí các bệnh lý mạch máu não qua hệ thống các ống thông trên máy chụp mạch số hóa xóa nền (digital subtraction angiography – DSA), mà không cần phẫu thuật mở sọ. Với sự phát triển mạnh mẽ về kỹ thuật, các trang thiết bị phục vụ cho quá trình can thiệp mạch máu não, cùng với các tiến bộ về máy móc cho chẩn đoán hình ảnh. Hiện nay thế … Xem tiếp

Bệnh lý thị thần kinh do viêm và nhiễm khuẩn

Về phương diện giải phẫu: người ta thường gọi viêm thị thần kinh phía trước là viêm đĩa thị giác (viêm gai thị) và viêm thị thần kinh phía sau (không có biểu hiện ở đĩa thị trong giai đoạn đầu) là viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu. Viêm thị thần kinh có thể có các dấu hiệu thực thể khác nhau song dấu hiệu cơ năng thì giống nhau, đó là tổn thương sợi thị giác. Mục lục Triệu chứng cơ năng Hình ảnh đáy mắt: phong phú, … Xem tiếp

Phương pháp ghi điện thần kinh – ENG

Phương pháp ghi điện thần kinh (Electroneurography = ENG) Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP ĐO DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG III. PHƯƠNG PHÁP ĐO DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC IV. CÁC KỸ THUẬT ĐƯỢC sử DỤNG TRONG ĐO DẪN TRUYỀN THẦN KINH V. CÁC THĂM KHÁM PHẢN XẠ VI. CÁC THĂM KHÁM TẤM CÙNG VẬN ĐỘNG (repetitive stimulation hay test kích thích lặp lại) I. ĐẠI CƯƠNG 1. Khái niệm Phương pháp ghi điện thần kinh bao gồm các kỹ thuật sau: – Ghi điện thần kinh vận động … Xem tiếp

Cơ chế đau và Điều trị các chứng đau

Mục lục Đại cương về đau Phân loại đau Các biểu hiện đa dạng của đau Cơ sở chẩn đoán đau thần kinh Một số bệnh hay gây đau thần kinh Điều trị đau Đại cương về đau Một số khái niệm về đau và chống đau Định nghĩa Theo định nghĩa cùa Hiệp hội Quốc tế nghiên cứu đau (International Association for the study of Pain -1 ASP, 1979): “đau là một kinh nghiệm khó chịu về mặt cảm giác và cảm xúc có liên quan với một tổn … Xem tiếp