Rối loạn phản xạ – Triệu chứng thần kinh

ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích từ bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. Có thể nói chức năng cơ sở của hệ thần kinh là hoạt động phản xạ. Cơ sở sinh lý của chức năng tủy sống và thân não là cung phản xạ tương ứng và các hoạt động điều tiết của não bộ. Hầu hết các khâu của hoạt động phản xạ (cảm thụ, dẫn truyền hướng tâm, xử lý tại trung khu, dẫn … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị nhồi máu não

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH NHỒI MÁU NÃO LÂM SÀNG CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN VÀ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Nhồi máu não là quá trình bệnh lý, trong đó động mạch não bị hẹp hoặc bị tắc, lưu lượng tụần hoàn tại vùng não do động mạch đó phân bố giảm trầm trọng, chức năng vùng não đó bị rối loạn. Thuật ngữ Thuật ngữ tương đương: + Đột qụy thiếu máu (ischemic stroke). … Xem tiếp

Phương tiện hình ảnh học thần kinh

Nhà lâm sàng chăm sóc BN với những triệu chứng Thần kinh thì đối mặt với nhiều lựa chọn hình ảnh học. MRI thì nhạy hơn CT trong việc phát hiện nhiều sang thương ảnh hưởng đến hệ thần kinh, đặt biệt tuỷ sống, Thần kinh sọ, cấu trúc hố sọ sau. MRI khuếch tán, chuỗi hình ảnh phát hiện sự di chuyển nhỏ của nước,là một kĩ thuật nhạy cảm nhất để phát hiện nhồi máu cấp và hữu ích trong việc chẩn đoán viêm não, áp xe, và bệnh … Xem tiếp

Tiêm ngoài màng cứng – Phong bế ngoài màng cứng

Mục đích Phong bế ngoài màng cứng là đưa thuốc vào khoang ngoài màng cứng, có tác dụng chống viêm, giảm đau thắt lưng và đaụ thần kinh hông to. Thủ thuật tiêm steroid vào khoang ngoài màng cứng đã được thông báo lần đầu tiên vào năm 1952. Chỉ định Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Hội chứng thắt lưng – hông do thoái hoá cột sống. Chống chỉ định Các bệnh lý toàn thân nặng. Nhiễm khuẩn tại chỗ vùng da làm thủ thuật. Bệnh nhân … Xem tiếp

Giải phẫu và bệnh lý của Dây thần kinh thị giác

GIẢI PHẪU SINH LÝ DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC Phôi thai học: nhãn cầu và dây thần kinh thị giác là phần kéo dài của não trước. Giao thoa và đường thị giác sau giao thoa là phần kéo dài của não trung gian. Màng não bao quanh dây thần kinh thị giác có nguồn gốc ngoại bì và trung bì, như vậy có khả năng có bệnh lý chung của thần kinh, da và mắt cũng như có chung hội chứng thoái hoá và nhiễm khuẩn. Đường thị giác … Xem tiếp

Tổn thương thị thần kinh do chấn thương và chấn thương hệ thần kinh thị giác

Rối loạn chức năng thị giác không chỉ là do các tổn thương nhãn cầu gây ra. Thị thần kinh, giao thoa thị giác, đường thị giác phía sau rất dễ bị chấn thương ở những bệnh nhân bị chấn thương sọ não kín hay hở. Bác sĩ nhãn khoa ngoài việc chú ý đến nhãn cầu còn cần để ý và xử trí những tổn thương hậu nhãn cầu. Các nguyên tắc chung. Một trong những thuận lợi của nhãn khoa lâm sàng là có thể quan sát hầu … Xem tiếp

Các bệnh võng mạc, hắc mạc và thị thần kinh di truyền

Trên thực tế, các bệnh võng mạc di truyền chiếm một tỉ lệ đáng kể trong số các nguyên nhân gây mù loà. Trong chương này chúng tôi lần lượt bàn đến: Các dị dạng Các rối loạn chức năng võng mạc Thoái hoá hắc võng mạc di truyền Retinoblastoma (ung thư võng mạc) Các bệnh thị thần kinh Mục lục Các dị dạng Các rối loạn chức năng võng mạc Các bệnh thoái hoá hắc – võng mạc di truyền Thị thần kinh Các dị dạng Bao gồm: Khuyết … Xem tiếp

Nguyên lý kỹ thuật của chẩn đoán điện sinh lý thần kinh

Ghi những tín hiệu sinh vật trên màn hình – Trên thực tế, những dao động của một số điện thế sinh học (biopotentials) như trong điện cơ (EMG), điện thần kinh (ENG) hoặc điện thế kích thích (EP) đều xảy ra rất nhanh mà với cách viết bằng hệ thống bút cơ như trong điện não (EEG) ghi trên giấy chúng ta không thể ghi lại được. Trong điện não, một sóng alpha 10 chu kỳ/gy có thời khoảng là ỊOOms thế nhưng thời khoảng điện thế cảm giác … Xem tiếp

Điều trị và phòng bệnh đột quỵ thiếu máu não

Trong thập kỷ vừa qua có nhiều tiến bộ về điều trị đột quỵ nhồi máu não trong giai đoạn cấp. Cùng với các tiến bộ về điều trị là các tiến bộ về các phương pháp chẩn đoán hình ảnh, điều trị dự phòng đột quỵ nguyên phát và thứ phát. Cho đến nay đã có các số liệu rõ ràng về lợi ích của việc sử dụng aspirin, heparin, heparin trọng lượng phân tử thấp, tiêu huyết khối và bóc tách nội mạc mạch cảnh. Một số biện … Xem tiếp

Tác dụng phụ của các thuốc chữa ung thư lên hệ thần kinh

Các thuốc chữa ung thư (cytostatica) Đại cương Định nghĩa Thuốc ức chế tế bào là các hoạt chất gây rối loạn trao đổi chất của tế bào, qua đó làm cản trở sự phân bào hoặc thậm chí làm hủy hoại tế bào. Giá trị lâm sàng của các thuôc cytostatica là tác dụng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư. Thuốc không chỉ ức chế các tế bào bệnh lý mà còn ức chế cả các tế bào bình thường vì sự trao đổi … Xem tiếp

Điều trị rối loạn nuốt ở bệnh nhân đột quỵ

Đại cương Định nghĩa Rối loạn nuốt (dysphagia) là sự rối loạn quá trình nuốt thức ăn đặc, thức ăn lỏng hoặc nước uống; biểu hiện trên lâm sàng bởi bốn dấu hiệu: Ho và/hoặc không khả năng làm sạch họng (chủ động). Nuốt nước bọt khó hoặc không nuốt được. Chảy nước dãi và hoặc chảy dãi liên tục. Thay đổi giọng sau khi nuốt nước bọt hoặc giọng nói bất thường liên tục (michael brainin, world stroke organization, 2008). Nguyên nhân và hậu quả Rối loạn nuốt thường … Xem tiếp

Chữa Viêm da thần kinh bằng uống trà thuốc hàng ngày

Viêm da thần kinh là một loại bệnh trong đó chức năng của da bị mất đi, xuất hiện rõ sự tổn thương trên da. Bị mắc nhiều ở phần gáy hoặc hai bên nách, bộ phận đằng sau đầu gối, cẳng tay, đùi, bắp chân và phần lưng, v.v… Nó thường xuất hiện ở dạng vảy tấm, hình tam giác hoặc hình đa giác lồi lõm khác nhau, da dầy thêm, đường da bị nổi lên, nhìn giống như rêu, thường có mầu hồng nhạt hoặc nâu nhạt. Bị … Xem tiếp

Các cơn thần kinh thực vật

Có nhiều tác giả cho rằng những co giật không phải động kinh phần lớn lại là những cơn thần kinh thực vật. Hơn nữa trong quá trình diễn biến của các loại co giật thường kèm theo các rối loạn thần kinh thực vật, gây khó khăn cho chẩn đoán và xử trí. ĐẠI CƯƠNG Do mối quan hệ trực tiếp của hệ thần kinh thực vật với các cơ quan trong cơ thể (tình trạng sinh lý bình thường hay bệnh lý của hệ thần kinh thực vật), … Xem tiếp

Bệnh cường cơ

Có hai thể: cường cơ bẩm sinh và cường cơ loạn dưỡng. Cường cơ bẩm sinh (bệnh Thomsen) Bệnh được miêu tả lần đầu năm 1876, do thầy thuốc người Anh Thomsen, quan sát đó tại bản thân và những người trong gia đình. Trong đa số trường hợp bệnh mang tính chất di truyền theo kiểu otonsom – trội. Trong họ hàng Thomsen: 4 thế hệ có 20 người đã mắc bệnh này. Lâm sàng Triệu chứng cơ bản của bệnh là khi cơ đã co rút thì giãn … Xem tiếp

Bệnh hệ thần kinh trung ương trên trẻ nhiễm HIV

Trẻ nhiễm HIV có thể có biểu hiện bất thường về thần kinh. Có nhiều nguyên nhân do bệnh lý Nhiễm trùng cơ hội của hệ thần kinh trung ương hay do chính HIV gây ra. Các bệnh lý này cần phát hiện và điều trị kịp thời nếu không sẽ gây tử vong và để lại di chứng nặng nề. Mục lục 1.  Viêm màng não do vi trùng 2.  Lao màng não 3.  Viêm màng não do nấm Cryptococcus 4.  Viêm não do Toxopasma 5.  Viêm não do … Xem tiếp