Những tác dụng phụ của thuốc điều trị tiểu đường lên hệ thần kinh

Các thuốc điều trị tiểu đường (antidiabetica) Đại cương Phân nhóm các thuốc điều trị tiểu đường Nhóm dẫn xuất của Sulfonamid: + Carbutamid: invenol, nadisan. + Tolbutamid: rastinon, artosin, orinase, dolipol. + Glycodiazin: redul. + Chlopropamid: chloronase, diabetoral. + Tolasamid: tolinase, norglycin. + Acetohexamid: dimetor. + Glibenaclamid: daonil, euglucon 5. Nhóm biguanid: + Phenformin: glucopostin, dipar, db – retard, dbi, db. Comb, dib – td. + Buformin: silubin, silubin – retard. + Metformin: glucophage. Nhóm insulin: + Insulin tác dụng nhanh (< 12 giờ). + Insulin tác dụng trung … Xem tiếp

Động kinh là gì?

Mục lục LỊCH SỬ DỊCH TỄ HỌC ĐỘNG KINH ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH LỊCH SỬ Động kinh là một chứng bệnh thần kinh đã được loài người biết đến từ thời cổ đại xa xưa. Khoảng 800 năm trước công nguyên, các thầy thuốc Ấn Độ đã có khái niệm về động kinh, nhưng mãi tới năm 460 – 357 trước công nguyên mới được Hippocrate mô tả bệnh cảnh và từ đó động kinh đã được coi như một hiện tượng lâm sàng. Bệnh khởi … Xem tiếp

Xơ não tủy rải rác

Mục lục Đại cương. Bệnh căn, bệnh Lâm sàng. Cận lâm sàng. Chẩn đoán. Điều trị. Đại cương. 1.1.    Lịch sử : Theo nhiều tác giả, bệnh xơ não tủy rải rác (XNTRR) được biết tới từ thế kỷ thứ XIV nhưng phải tới đầu thế kỷ thứ XIX mới được mô tả lần đầu tiên bởi Cruveilhier (1791-1873)- một giáo sư giải phẫu bệnh ở Paris. Trong thời gian đầu tiên xơ não tủy rải rác được coi như một hội chứng. Hầu như cùng thời gian đó Robert Carstwell … Xem tiếp

Chẩn đoán điện: điện não đồ, điện cơ đồ

Chẩn đoán điện (electrodiagnosis) bao gồm: điện não đồ (electroencephalography – EEG), điện cơ đồ (electromyography – EMG), phép ghi các điện thế của vỏ não và tuỷ sống do kích thích cảm giác gây nên (phép ghi điện thế gợi – evoke petentials – EPs, bao gồm cả SEPs), phép ghi điện thế hoạt động của dây thần kinh, phép ghi điện võng mạc (electroretinogram). Trong những phương pháp này, điện não đồ là một lĩnh vực rộng lớn nên sẽ không được trình bày ở đây; điện võng mạc … Xem tiếp

Phác đồ điều trị đau dây thần kinh số 5 – V

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III.  ĐIỀU TRỊ: IV.  XUẤT VIỆN, THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Có nhiều loại đau ở mặt khác nhau nhưng mô tả đầu tiên và đầy đủ nhất là đau dây thần kinh số V của John Locke. Đây là lần đầu tiên ông điều trị cho vợ một bá tước Northumberland và là một đại sứ Anh tại Pháp vào tháng 4 năm 1677. Vào năm 1773, John Forthergill mô tả 14 trường hợp thường gặp và nhấn mạnh đến loại đau này xảy … Xem tiếp

Đông y chữa bệnh Rối loạn thần kinh tim

Rối loạn thần kinh tim là một triệu chứng bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau: Rối loạn thần kinh chức năng, thiếu máu các bệnh về tim mạch (cao huyết áp, thấp tim, xơ cứng động mạch vành) thiếu sinh tố Chứng dược này được miêu tả ở phạm vi chính xung của y học cổ truyền. Sau đây xin giới thiệu phân loại triệu chứng và cách chữa của y học cổ truyền. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Thể tâm huyết hư Hay gặp ở các … Xem tiếp

Đông y điều trị bệnh Suy nhược thần kinh

Suy nhược thần kinh còn gọi là bệnh tâm căn suy nhược, là một bệnh được miêu tả trong phạm vi nhiều chứng bệnh: kinh quý, chính xung, kiện vong (quên) đầu thống (đau đầu), di tinh, thất miên (mất ngủ) của đông y. Nguyên nhân gây ra bệnh do sang chấn về tinh thần (lo nghĩ hoạt động thần kinh căng thẳng quá độ) tình trạng địa tạng thần kinh yếu (tiên thiên không đầy đủ) đưa đến sự rối loạn công năng (tinh khí thần) của các tạng … Xem tiếp

Thăm khám các cơ của chi và của thân

Chi trên: bảo bệnh nhân bắt tay hay nắm chặt hai bên lực kế. Sau đó quan sát các cơ sau: CƠ LIÊN CỐT VÀ CƠ GIUN: liệt các cơ này làm cho bàn tay có hình vuốt. Các cơ này gấp các đốt đầu của các ngón tay một cách bình thường nhưng lại làm duỗi các đốt khác. Liệt các cơ này làm đốt thứ nhất duỗi mạnh hơn và làm hai đốt khác gấp lại nhiều hơn do tác dụng đối lập của các cơ duỗi dài … Xem tiếp

Các hội chứng não trong bệnh thần kinh

THUỲ TRÁN Thuỳ trán bao gồm một phần ba trước bán cầu đại não, được giới hạn ở phía sau bởi rãnh Rolando và rãnh Sylvius. Người ta phân biệt: PHẦN TRƯỚC (hội chứng thuỳ trán): vùng này bị phá huỷ dẫn đến đùa cợt không đúng chỗ, sảng khoái, rối loạn về đánh giá, về cảm xúc và trí nhớ. Hành vi của bệnh nhân là bất thường, theo xung lực và tính tự động. VÙNG HỐ MẮT- trán (các vùng 9,10, 11 và 12 của Brodmann): liên quan … Xem tiếp

Mất trương lực cơ bẩm sinh và Mất Trương Lực Cơ Charcot-Marie-Tooth

Mất trương lực cơ bẩm sinh Tên khác: bệnh Oppenheim. Định nghĩa: bệnh lúc trẻ còn rất nhỏ, trương lực cơ rất giảm, không bị teo và không bị liệt. Triệu chứng: cơ bị yếu và không có trương lực, nhất là các cơ ở thân mình. Được nhận thấy ngay lúc sinh hay lúc trẻ mới mấy tháng. Trẻ không ngồi được, đầu gục xuổng. Có thể đặt trẻ ở những tư thế rất bất thường như gấp đùi trẻ đến lúc bàn chân để ở sau đầu được. Một … Xem tiếp

Chảy máu dưới màng nhện (chảy máu màng não)

Tên khác: chảy máu màng não, xuất huyết dưới màng nhện, chảy máu khoang dưới nhện. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Máu tràn tự phát vào trong khoang dưới nhện. Căn nguyên NHỮNG THỂ NGUYÊN PHÁT BỀ NGOÀI Vỡ một phồng động mạch bẩm sinh: là nguyên nhân hay gặp nhất (90% các trường hợp). Phồng động mạch thường ở các động mạch của đa giác Willis, hoặc … Xem tiếp

Liệt chu kỳ mang tính gia đình (bệnh Westphal, liệt tủy sống gián cách)

Tên khác: bệnh Westphal, liệt tủy sống gián cách. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm lâm sàng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh gia đình hiếm gặp, xuất hiện từ khi còn nhỏ tuổi và đặc hiệu bởi những cơn liệt mềm kèm theo giảm kali huyết. Căn nguyên Bệnh di truyền nhiễm sắc thể thân, kiểu trội. Cơ chế rối loạn chuyển hoá là nguồn gốc của giảm kali huyết chưa được biết rõ. Giải phẫu bệnh Những sợi cơ vân … Xem tiếp

Những hội chứng quên (mất trí nhớ) chỉnh

Định nghĩa: chứng quên là mất một phần hoặc toàn bộ trí nhớ. Chứng quên có thể thuộc kiểu quên về sau (không thể nhớ lại được những sự kiện mới xảy ra), hoặc thuộc kiểu quên về trước (không thể nhớ lại những sự kiện xảy ra trước một mốc nào đó). Nói chung chứng quên thường hay hỗn hợp, và nổi trội về một kiểu quên này hay kiểu quên kia. Những hội chứng quên mô tả dưới đây không kèm theo những rối loạn tri thức, rối … Xem tiếp

Lý thuyết điều trị học – hoạt tính tự vệ nội sinh và quan điểm mới về tổn thương và phục hồi thần kinh

Não người luôn là chủ đề nghiên cứu rộng lớn và quan trọng nhất trong nhiều ngành khoa học như Y – Sinh học, Tâm lý học, Tin học… Những hiểu biết ngày nay về cấu trúc và chức năng của não là những kiến thức rất cơ bản và là cơ sở tin cậy cho các nghiên cứu tương lai. Với kỹ thuật phân tích hình ảnh tiên tiến ngày nay, những nghiên cứu về hình thái, chức năng của não bộ đang có những tiến bộ nhảy vọt … Xem tiếp

Khám hội chứng thắt lưng – hông

MỞ ĐẦU Hội chứng thắt lưng – hông bao gồm các triệu chứng biểu hiện tổn thương đồng thời của cột sống thắt lưng và của các rễ thần kinh tạo thành dây thần kinh hông to trong đám rối thần kinh thắt lưng cùng. Hội chứng thắt lưng – hông có thể do nhiêu nguyên nhân khác nhau gây nên. Trên lâm sàng trước khi thăm khám một bệnh bệnh nhân có hội chứng thăt lưng1 – hông cần phải khai thác cho rõ bệnh nhân cỏ tiền sử … Xem tiếp