Bệnh Friedreich – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Tên khác: thất điều tủy sống di truyền, mất phối hợp tủy sống di truyền. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Điều trị: chỉ có điều trị triệu chứng. Định nghĩa Bệnh mang tính gia đình với đặc điểm là tủy sống bị thoái hoá, dẫn tới những rối loạn vận động và hay có những dị dạng ở bàn chân. Căn nguyên Bệnh di truyền qua nhiễm sắc thể thân kiểu lặn, gen di truyền bệnh này nằm trên nhiễm sắc thể 9, trong … Xem tiếp

U nguyên bào thần kinh (u nguyên bào thần kinh giao cảm)

Tên khác: u nguyên bào thần kinh giao cảm, u nguyên bào hạch thần kinh (u hạch thần kinh là một khối u lành tính). Triệu chứng U ác tính của hệ thống thần kinh giao cảm, của tủy thượng thận nói riêng, khối u tiết ra catecholamin, thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh biểu hiện bởi một khối u trong ổ bụng có thể sờ nắn thấy, với những dấu hiệu chèn ép tủy sống, gan to tiến triển đôi khi to ngay từ lúc mới … Xem tiếp

Rối loạn mạch máu của tủy sống

CHẢY MÁU (CHỨNG CHẢY MÁU TRONG TỦY SỐNG) Chảy máu xảy ra trong mô thần kinh của tủy sống có thể do một chấn thương (nguyên nhân hay gặp nhất), hoặc do bệnh xơ cứng động mạch, do u mạch máu trong tủy sống, do hội chứng chảy máu, do dị dạng mạch máu hoặc do bệnh thợ lặn. Chảy máu thường khu trú ở phình cổ. Sau một thời gian, có thể hình thành một hốc rỗng. Những triệu chứng xuất hiện đột ngột {ngập máu tủy sống, hoặc … Xem tiếp

HÀNG RÀO MÁU – NÃO

Cấu trúc và chức năng Các tế bào của hệ thần kinh trung ương được nằm trong một môi trường đặc biệt khác với các cơ quan khác, nó được che trở bởi hàng loạt các ngăn cách về mặt cấu trúc giải phẫu và có chức năng điêu hoà sự đi vào tổ chức não của các thể dịch, các chất điện giải, các chất có phân tử lượng nhỏ và protein. Do đó, các tế bàọ hệ thần kinh trung ương được tắm mình trong một loại thể … Xem tiếp

Khám phối hợp vận động và thăng bằng

  Mục lục MỞ ĐẦU KHÁM CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG KHÁM CHỨC NĂNG PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG KHÁM CHỨC NĂNG NIÊN ĐỘNG (ĐIADOCOCINETIQUE) CÁC NGHIỆM PHÁP KHÁC MỞ ĐẦU Trong thực tế, đây là chức năng phối hợp của nhiều cơ quan khác nhau như cảm giác, tiểu não, tiền đình và cơ quan thị giác. Khám chức năng thăng bằng cần xác định cho được bệnh nhân có bị rối loạn thăng bằng không và bên nào của cơ thể bị rối loạn. Những rối loạn thăng bằng và … Xem tiếp

Dây thần kinh hạ thiệt (dây XII)

Nhắc lại giải phẫu – chức năng Nhân dây XII nằm ở hành não, các sợi trục tạo thành dây XII và ra khỏi não ở rãnh trước trám hành. Dây XII thoát ra khỏi sọ qua lỗ lồi cầu trước; sau đó đi qua vùng hàm hầu và vùng trên móng, qua lỗ hạ thiệt để vào lưỡi. Chức năng dây XII đơn thuần là vận động cơ lưỡi. Khám dây XII Quan sát: bệnh nhân ở tư thế nằm hoặc ngồi, đầu tiên thầy thuốc yêu cầu bệnh … Xem tiếp

Khảo sát dịch não – tủy động

Sinh lý tuần hoàn dịch não tuỷ Dịch não tuỷ có mối quan hệ mật thiết với màng não và các đám rối màng mạch của hệ thống não thất. Dịch não – tuỷ tiếp xúc chặt chẽ với trục não – tuỷ, được chứa đầy trong các khoang, qua các khoảng quanh mạch dịch não – tuỷ đi vào cả phía trong cùa não. Khoảng giữa màng nhện và màng nuôi gọi là khoang dưới nhện, phần lớn dịch não tuỷ chứa và lưu thông trong khoang này. ở … Xem tiếp

Điện não đồ Động kinh, chấn thương sọ não, cơn Migraine

Điện não đồ trong động kinh Hình 8.140. Các dạng điện thế động kinh Các thay đổi điển hình trong bệnh động kinh Nhọn (spike). Sóng nhọn (sharp waves). Nhọn – sóng, hay phức bộ nhọn – sóng (spike and waves). Đa nhọn và sóng (polyspikes and waves). Nhọn chậm và sóng, sóng nhọn và sóng chậm. Phóng điện kiểu động kinh có chu kỳ một bên (periodic lateralized epileptiform discharge, viết tắt là PLED). Điện não đồ trong một số thể động kinh Cơn động kinh West Ngoài cơn: … Xem tiếp

Xử trí cấp cứu cơn nhược cơ cấp tính

Cơ chế bệnh sinh Mặc dù cơ chế miễn dịch của bệnh nhược cơ (myasthenia gravis) đã được khẳng định nhưng cho đến nay nguồn gốc của cợ chế nàỵ vẫn chưa được sáng tỏ. Do có nhiều bệnh nhân nhược cơ có tuyến ức bất thường tiến triển tốt sau phẫu thuật tuyến ức nên người ta cho rằng phản ứng của các tế bào lympho trong tuyến ức là cơ chế sinh bệnh của bệnh nhược cơ. Tế bào T và B trong tuyến ức đáp ứng với … Xem tiếp

Tác dụng không mong muốn của Sulfonamid lên hệ thần kinh

Đại cương Định nghĩa Nhóm Sulfonamid bao gồm Sulfonamid có tác dụng hóa trị liệu cũng như Sulfonamid có tác dụng lợi tiểu và điều trị đái tháo đường. Sulfonamid thực sự, là dẫn xuất của sulfanilamid hoặc của acid sulfanic có tác dụng kháng khuẩn. Sulfonamid nói chung có tác dụng ức chế vi khuẩn. Phân loại Sulfornamid được chia thành các nhóm sau: Sulfomanamid tác dụng ngắn: thời gian bán hủy ngắn hơn 8 giờ. Sulfomanamid tác dụng trung bình: thời gian bán hủy từ 8 – 16 … Xem tiếp

Các phương pháp chữa Đau thần kinh tọa hiệu quả

Bệnh Đau thần kinh tọa do nhiễm lạnh, lao lực hoặc ngoại thương gây nên. Thường đau từ hông đến mông đít, sau đùi, đến bắp chân, gót chân và mu bàn chân, đau kéo dài như lửa đốt hoặc kim châm, ban đêm đau nhiều. Để giảm đau đớn người bệnh thường nằm đè lên chỗ đau, bệnh kéo dài thì chỗ đau sẽ bị teo cơ. Bệnh này thường phát ra ở tuổi thanh niên. Nội dung chữa bệnh Thời kỳ cấp tính nên ngủ trên phản cứng. … Xem tiếp

Rối loạn trương lực của hệ thần kinh thực vật

Về phương diện chức năng, Hess cho rằng hệ thần kinh thực vật có hai phần: hệ giao cảm chuyên sử dụng năng lượng, còn hệ phó giao cảm là bộ phận xây dựng năng lượng. Nhưng Birkmayer và Winkler lại có quan niệm thực tế rằng hai hệ đó không phải là đối lập nhau mà những chức năng của chúng lại liên kết với nhau tạo nên trương lực chung của một hệ chi phối trong mỗi quá trình sinh học. ở trẻ em, trong quá trình phát … Xem tiếp

Viêm não Virut

Viêm não virut (VNVR) (Viral encephalitis)  là một quá trình bệnh lý viêm xảy ra ở tổ chức nhu mô não, do nhiều loại virut có ái lực với tế bào thần kinh gây ra. Đặc điểm lâm sàng đa dạng, nhưng chủ yếu là hội chứng não cấp gây rối loạn ý thức với nhiều mức độ khác nhau. Các căn nguyên gây Viêm não virut (theo Tyler L.,1998): Các căn nguyên virut thường gặp: Các virut Các virut đường ruột (Entero virutes). Virut herpes simplex (HSV: Herpes simplex virut). … Xem tiếp

Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay

Mục lục Giải phẫu. Triệu chứng. Nguyên nhân thương tổn đám rối thần kinh cánh Điều trị. Giải phẫu. Đám rối thần kinh cánh tay được tạo nên do các nhánh trước của 4 rễ thần kinh cổ cuối (CV, CVI, CVII, CVIII) và rễ thần kinh lưng thứ nhất (DI). Triệu chứng. Thương tổn thân nhất: Tổn thương thân nhất trên (CV – CVI): (Hội chứng Duchenne – Erb): Vận động: liệt các cơ: den-ta, nhị đầu cánh tay, cánh tay trước, quạ cánh tay và cơ ngửa dài. Chi trên … Xem tiếp

Múa vờn (Athetose)

Mục lục Đại cương. Bệnh căn, bệnh Lâm sàng: Cận lâm sàng. Chẩn đoán. Điều trị. Tiến triển. Đại cương. Lịch sử: Thuật ngữ athetose xuất sứ từ tiếng Hy Lạp và có nghĩa là “không cố định, luôn thay đổi”. Tình trạng lâm sàng đặc trưng bởi mất khả năng giữ ngón chân ngón tay và các phần khác của cơ thể ở trạng thái yên tĩnh. Tư thế cơ thể luôn bị ảnh hưởng bởi các động tác uốn éo không mục đích và tương đối chậm của … Xem tiếp