Điều trị Cường năng tuyến thượng thận

HỘI CHỨNG CUSHING Nguyên Nhân Nguyên nhân thường gặp nhất của hội chứng Cushing là do điều trị, do dùng glucocorticoid để điều trị. Hội chứng Cushing nội sinh do sản xuất cortisol dư thừa (và các hormone steroid khác) bởi vỏ thượng thận. Nguyên nhân chủ yếu là do quá sản thượng thận thứ phát hai bên làm tăng tiết hormone vỏ thượng thận (ACTH) do tuyến yên (bệnh Cushing) hoặc từ các nguồn lạc chỗ như ung thư biểu mô tế bào nhỏ của phổi; u carcinoid phế … Xem tiếp

Viêm Màng Não Mạn – nguyên nhân, biểu hiện và điều trị

Viêm mạn tính của màng não (màng mềm, màng nhện, màng cứng) có thể tạo ra những khiếm khuyết thần kinh sâu sắc và dẫn đến tử vong nếu không được điều trị hoàn toàn. Nguyên nhân thay đổi. Năm loại bệnh chiếm hầu hết các trường hợp viêm màng não mạn: Nhiễm trùng màng não Bệnh ác tính Rối loạn viêm không nhiễm trùng Viêm màng não do hoá chất Nhiễm trùng cạnh màng não ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG Biểu hiện thần kinh gồm đau đầu liên tục với … Xem tiếp

Đánh giá ban đầu và Nhập viện bệnh nhân nội trú

Bệnh nhân được nhập viện khi (1) họ được bác sĩ đưa ra một chẩn đoán mà không đủ an toàn hoặc  hoặc hiệu quả khi bệnh nhân ngoại trú; hoặc (2) họ có bệnh lý cấp tính và phải làm những xét nghiệm, những can thiệp, và điều trị nội trú. Quyết định nhập viện một bệnh nhân gồm xác định khoa bệnh nhân cần vào (ví dụ, medicine, tiết niệu, thần kinh), mức độ chăm sóc (theo dõi, general floor, telemetry, ICU), và các tư vấn cần thiết. … Xem tiếp

Hội chứng nguy ngập hô hấp cấp

ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN Hội chứng nguy ngập hô hấp cấp (ARDS) phát triển nhanh và gồm khó thở nặng, thâm nhiễm phổi lan tỏa và giảm oxy máu; điển hình gây suy hô hấp. Tiêu chuẩn chìa khóa chẩn đoán ARDS gồm: (1) thâm nhiễm phổi hai bên lan tỏa trên X quang ngực (CXR); (2) Pao2 (áp suất riêng phần oxy trong máu động mạch theo đơn vị mmHg)/Fio2 (thành phần oxy trong khí hít vào) ≤200 mmHg; và (3) không tăng áp lực nhĩ trái (áp … Xem tiếp

Nhiễm toan ceton do đái tháo đường và hôn mê tăng thẩm thấu

Nhiễm ceton do đái tháo đường (DKA) và tình trạng tăng thẩm thấu tăng đường huyết(HHS) là những biến chứng cấp tính của đái tháo đường(DM). DKA chủ yếu trên những bệnh nhân bị đái tháo đường type 1 và HHS thường gặp trên những bệnh nhân Đái tháo đường type 2. Cả hai type đều liên quan thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối, giảm thể tích, và thay đổi tri giác. Sự giống và khác nhau về chuyển hoá giữa DKA và HHS được tóm tắt trong Bảng … Xem tiếp

Xanh tím (da niêm mạc đổi sang màu tím)

Da và/hoặc niêm mạc đổi sang màu tím thường do tăng số lượng hemoglobin khử [>40 g/L (>4 g/dL)] trong giường mạch máu. Xanh tím thường được quan sát rõ nhất ở môi, giường móng, tai, và gò má. TÍM TRUNG ƯƠNG Nguyên nhân do giảm độ bão hoà oxy máu động mạch hoặc xuất hiện hemoglobin bất thường. Thường thể hiện khi độ bão hoà oxy máu động mạch ≤85%, hoặc ≤75% ở người da đen. Nguyên nhân gồm: 1. Suy giảm chức năng phổi: Thông khí phế nang … Xem tiếp

Xuất huyết tiêu hoá

BIỂU HIỆN 1. Nôn ra máu: Nôn ra máu hoặc máu bị biến đổi (“bã cà phê”) gợi ý chảy máu ở đoạn gần dây chằng Treitz. 2. Đi cầu phân đen: Máu bị biến đổi (đen) đi qua trực tràng (cần >100 mL để tạo ra phân đen) thường gợi ý chảy máu ở đoạn gần dây chằng Treitz nhưng có thể ở đoạn xa như đại tràng lên; giả đi cầu phân đen có thể do uống sắt, bismuth, cam thảo, củ dền, việt quất, than. 3. Đi cầu … Xem tiếp

Biểu hiện bệnh Ung Thư Phổi và điều trị

Mục lục DỊCH TỄ PHÂN LOẠI MÔ HỌC NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN LÂM SÀNG GIAI ĐOẠN (XEM BẢNG 76-1) ĐIỀU TRỊ Ung Thư Phổi (Xem Bảng 76-2) TIÊN LƯỢNG TẦM SOÁT DỊCH TỄ Ung thư phổi được chẩn đoán vào khoảng 116,470 đàn ông và 109,690 phụ nữ ở Mỹ năm 2012, và 86% bệnh nhân chết trong vòng 5 năm. Ung thư phổi, nguyên nhân hàng đầu chết vì ung thư, chiếm khoảng 28% cái chết vì ung thư ở đàn ông và 26% ở phụ nữ. Đỉnh tỷ … Xem tiếp

Đọc Điện tâm đồ cơ bản

TIẾP CẬN ĐIỆN TÂM ĐỒ Thông thường, điện tâm đồ được chuẩn hoá là 1.0 mV mỗi 10 mm, và tốc độ giấy là 25 mm/s (mỗi ô nhỏ theo hàng ngang = 0.04 s). Nhịp tim Nhát bóp/phút = 300 chia cho số ô lớn (mỗi 5 mm) giữa hai phức bộ QRS liền kề nhau. Với nhịp tim nhanh hơn, lấy 1500 chia cho số ô nhỏ (mỗi 1 mm) giữa mỗi phức bộ QRS. Loại nhịp Gọi là nhịp xoang nếu mỗi sóng P được theo sau … Xem tiếp

Các Bệnh lý động mạch chủ và điều trị

PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ Phình to bất thường của động mạch chủ ĐMC bụng hoặc ĐMC ngực; hay gặp nhất ở ĐMC lên do hoại tử lớp áo giữa (VD, gia đình, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos loại IV); phình ĐMC ngực xuống và ĐMC bụng đều chủ yếu do xơ vữa động mạch. Các nguyên nhân hiếm của phình là nhiễm trùng (giang mai, lao) và các bệnh viêm mạch máu (VD, viêm động mạch Takayasu, viêm động mạch tế bào khổng lồ). Bệnh sử Có thể thầm … Xem tiếp

Biểu hiện và điều trị Suy tuyến thượng thận

Suy thượng thận nguyên phát là do suy tuyến thượng thận, trong khi suy thượng thận thứ phát là do giảm sản xuất hoặc giải phóng ACTH. BỆNH ADDISON Nguyên Nhân Bệnh Addison xảy ra khi >90% mô tuyến thượng thận bị phá hủy. Nguyên nhân phổ biến nhất là do tự miễn (đơn thuần, hoặc là một phần của hội chứng tự miễn đa tuyến type I hoặc type II). Lao từng là nguyên nhân hàng đầu. Các bệnh u hạt khác (nhiễm nấm histoplasma, nấm coccidioidomycosis, nấm cryptococcus, … Xem tiếp

Biểu hiện và điều trị Bệnh Nhược Cơ (MG)

Rối loạn thần kinh cơ tự miễn dẫn đến yếu và sự mỏi của hệ cơ xương, do tự kháng thể trực tiếp kháng thụ thể acetylcholine (AChRs) tại chỗ nối thần kinh cơ (NMJs). Mục lục ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG SINH BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CẬN LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ Bệnh Nhược Cơ (Xem Hình 206-1) ĐẶC TRƯNG LÂM SÀNG Có thể biểu hiện bất kỳ độ tuổi. Triệu chứng thay đổi suốt ngày và nổi bật khi gắng sức. Đặc trưng ở: cơ sọ (mi mắt, … Xem tiếp

Điều trị Hạ và tăng Natri máu | Thăng Bằng Điện Giải – Toan Kiềm

NATRI Rối loạn nồng độ Natri [Na+] là nguyên nhân của phần lớn các trường hợp bất thường về cân bằng nội môi, nó làm thay đổi sự liên quan tỉ lệ của Natri và nước. Sự rối loạn cân bằng Na+, ngược lại, tham gia vào sự thay đổi lượng dịch ngoại bào, hoặc tăng hay giảm thể tích máu. Sự duy trì “lượng dịch lưu hành hiệu quả” đạt được bằng cách thay đổi lượng Natri bài tiết qua đường tiểu, trong khi đó cân bằng H2O đạt … Xem tiếp

Suy Hô Hấp – sự trao đổi khí không đủ vì rối loạn

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SUY HÔ HẤP Suy hô hấp được định nghĩa là khi sự trao đổi khí không đủ vì rối loạn một hoặc nhiều thành phần của hệ thống hô hấp. Có hai loại suy hô hấp: giảm oxy hoặc tăng cacbon dioxit huyết. Suy hô hấp giảm oxy được định nghĩa bởi độ bão hòa O2 động mạch <90% trong khi Phân suất O2 hít vào >0.6. Suy hô hấp giảm oxy cấp có thể do viêm phổi, phù phổi (do tim hoặc không do … Xem tiếp

Triệu chứng Hạ đường huyết và điều trị

Glucose là nhiên liệu chuyển hoá bắt buộc đối với não. Hạ đường huyết nên được nghĩ đến trên bệnh nhân lú lẫn, thay đổi ý thức hoặc co giật. Đáp ứng điều chỉnh đối lập với hạ đường huyết gồm giảm insuline và giải phóng catecholamines, glucagon, hormone tăng trưởng và cortisol. Chẩn đoán hạ đường huyết thường được xác định khi nồng độ glucose huyết tương <2.5–2.8 mmol/L (<45–50 mg/dL), mặc dù với mức đường huyết tuyệt đối này, triệu chứng lâm sàng rất đa dạng tùy người … Xem tiếp