Hội Chứng Thần Kinh Cận Ung Thư và điều trị

Các rối loạn thần kinh cận ung thư (PND) là những hội chứng do ung thư ảnh hưởng tới bất kì phần nào của hệ thần kinh; không phải do ung thư di căn hoặc các biến chứng của ung thư như rối loạn đông máu, đột quỵ, bệnh lí chuyển hóa, nhiễm trùng, và tác dụng phụ của điều trị. 60% bệnh nhân có triệu chứng thần kinh trước khi chẩn đoán ung thư. Các hội chứng cổ điển Các hội chứng không cổ điển Viêm não tủy Viêm não … Xem tiếp

Bệnh cầu thận

Mục lục VIÊM CẦU THẬN CẤP VIÊM CẦU THẬN TIẾN TRIỂN NHANH HỘI CHỨNG THẬN HƯ BẤT THƯỜNG KHÔNG TRIỆU CHỨNG CỦA HỆ TIẾT NIỆU VIÊM CẦU THẬN CẤP Thường được gọi là hội chứng thận viêm. Đặc trưng bởi sự tiến triển qua nhiều ngày của tăng urê máu, tăng huyết áp, phù, đái máu, protein niệu, và thỉnh thoảng có thiểu niệu. Ứ muối và nước do giảm mức lọc cầu thận và có thể dẫn đến ứ trệ tuần hoàn. Trụ bạch cầu trong xét nghiệm nước … Xem tiếp

Nhiễm độc giáp – Nguyên nhân, biểu hiện và điều trị

Mục lục Nguyên Nhân Đặc Điểm Lâm Sàng Chẩn Đoán ĐIỀU TRỊ Nhiễm Độc Giáp Nguyên Nhân Nguyên nhân thừa hormone tuyến giáp bao gồm cường giáp nguyên phát (bệnh Graves , bướu cổ đa nhân độc, u tuyến độc, thừa iod); phá hủy tuyến giáp (viêm tuyến giáp bán cấp, viêm tuyến giáp không triệu chứng, thuốc amiodarone chống loạn nhịp tim, bức xạ); nguồn hormone tuyến giáp ngoài tuyến giáp (nhiễm độc giáp giả, u quái buồng trứng, ung thư biểu mô thể nang hoạt động); và cường … Xem tiếp

Rối Loạn Thất Điều – Biểu hiện và điều trị

BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Triệu chứng bao gồm dáng điệu không vững, nhìn nhoè do rung giật nhãn cầu, khó phát ngôn, giảm khả năng phối hợp chi, rung khi chú ý (vd khi cử động). Chẩn đoán phân biệt: Dáng điệu không vững do chóng mặt từ dây thần kinh tiền đình hay bệnh mê đạo có thể gây ra triệu chứng tương tự như bệnh tiểu não nhưng kèm theo sự cảm nhận cửa cử động, choáng váng, nặng đầu. Rối loạn phân bố cảm giác cũng có thể … Xem tiếp

Khối U Hệ Thần Kinh – Đau đầu, thay đổi tính tình

Mục lục TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Khối U Hệ Thần Kinh ĐIỀU TRỊ Khối U Hệ Thần Kinh U NGUYÊN PHÁT NỘI SỌ U DI CĂN ĐẾN HỆ THẦN KINH BIẾN CHỨNG CỦA XẠ TRỊ TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Khối U Hệ Thần Kinh Biểu hiện lâm sàng: U não bất kỳ loại nào có thể biểu hiện triệu chứng tổng quát/khu trú. Những triệu chứng tổng quát không đặc hiệu gồm đau đầu, nhận thức khó khăn, thay đổi tính tình, và rối loạn dáng đi. Nhức đầu điển … Xem tiếp

Nhiễm trùng huyết và Sốc nhiễm trùng

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN DỊCH TỄ HỌC SINH LÝ BỆNH BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng TIÊN LƯỢNG PHÒNG NGỪA ĐỊNH NGHĨA • Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS)—Hai hoặc hơn trong các tiêu chuẩn sau: – Sốt (nhiệt độ miệng >38°C) hay hạ nhiệt độ <36°C) – Thở nhanh (>24 lần/phút) – Nhịp tim nhanh (>90 lần/phút) – Tăng bạch cầu (>12,000/μL), giảm bạch cầu (<4000/μL), hay bạch cầu hạt >10%; có thể có nguyên nhân … Xem tiếp

Khó thở

ĐỊNH NGHĨA Khó thở, là một cảm giác chủ quan khó chịu khi thở, là một triệu chứng do tăng công hít-thở. Đánh giá bắt đầu bằng việc xác định đặc tính và mức độ khó thở. Khó thở điển hình là do các vấn đề ở tim-phổi, dẫn đến việc gắng sức để thở, tăng công thở, và/hoặc kích thích các thụ thể đặc biệt trong tim, phổi hoặc mạch máu. NGUYÊN NHÂN Khó thở do bệnh ở hệ hô hấp • Bệnh ở đường dẫn khí: Hen và … Xem tiếp

Ngất – triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán phân biệt, điều trị

Ngất là trạng thái mất ý thức thoáng qua tự hồi phục và mất trương lực tư thế do giảm lưu lượng máu não. Nó có thể xảy ra đột ngột, không báo trước, hoặc có thể báo trước bởi các triệu chứng tiền ngất như xây xẩm hoặc choáng váng, suy nhược, mệt mỏi, buồn nôn, nhìn mờ, ù tai, hoặc vã mồ hôi. Bệnh nhân ngất có biểu hiện tái nhợt và mạch yếu, nhanh, hoặc không đều. Thở hầu như không thể nhận thấy; rung giật cơ … Xem tiếp

Bạch cầu kinh dòng tủy (CML)

Bạch cầu kinh dòng tủy là bệnh lý ác tính theo dòng thường đặc trưng bởi lách to và tăng sinh bạch cầu hạt; diễn biến ban đầu không đau nhưng dẫn đến kết quả trong giai đoạn bạch cầu (bùng phát blast) có tiên lượng xấu hơn Bệnh Bạch cầu cấp dòng Tủy tự nhiên; tỷ lệ tiến triển đến giai đoạn bùng phát rất thay đổi; nói chung thời gian sống thêm là 4 năm từ khi chẩn đoán. Mục lục Tỷ Lệ Mắc Và Bệnh Nguyên Đặc … Xem tiếp

Thăm khám lâm sàng tim mạch

Khám tổng quát một bệnh nhân nghi ngờ có bệnh lý tim mạch bao gồm dấu hiệu sinh tồn (nhịp thở, mạch, huyết áp) và quan sát màu sắc da (v.d tím, xanh xao), móng tay dùi trống, phù, dấu hiệu giảm tưới máu (da lạnh và khô), và biến đổi đáy mắt do tăng huyết áp. Khám bụng để tìm gan to, dịch báng, hay phình động mạch chủ bụng. Chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay (huyết áp tâm thu ở cổ chân chia huyết áp … Xem tiếp

Bất thường hormon giáp không do tuyến giáp

Bất kỳ bệnh nặng cấp tính nào cũng có thể gây ra những bất thường nồng độ hormone tuyến giáp hoặc TSH trong máu, ngay cả trong trường hợp không có bệnh tuyến giáp tiềm ẩn. Do đó, việc kiểm tra định kỳ chức năng tuyến giáp nên tránh ở những bệnh nhân bị bệnh cấp tính, trừ trường hợp nghi ngờ nhiều bị bệnh tuyến giáp. Các Rối Loạn Tuyến Giáp Hay gặp nhất trong hội chứng bệnh gây giảm hormon tuyến giáp mà chức năng giáp bình thường … Xem tiếp

Xơ cứng teo cơ một bên và Bệnh Thần Kinh Vận Động Khác

Xơ cứng teo cơ một bên ( ALS ) là dạng phổ biến nhất của bệnh thần kinh vận động tiến triển (Bảng 197-1). Xơ cứng teo cơ một bên là dạng phổ biến nhất của bệnh thần kinh vận động tiến triển (Bảng 197-1). Xơ cứng teo cơ một bên là do sự thoái hóa của tế bào thần kinh vận động ở tất cả các cấp độ của thần kinh trung ương, bao gồm sừng trước của tủy sống, nhân vận động thân não và vỏ não vận động. … Xem tiếp

Đa Xơ Cứng – Biểu hiện, điều trị

Đặc trưng bởi viêm mạn tính và phát huỷ có chọn lọc myelin hệ thần kinh trung ương; suy yếu hệ thần kinh ngoại biên. Sinh bệnh học, tổn thương sẹo đa ổ của Đa Xơ Cứng (MS) được gọi là mảng. Nguyên nhân được nghĩ là do tự miễn, có tính nhạy cảm được xác định bởi yếu tố di truyền và môi trường. Đa Xơ Cứng ảnh hưởng đến 350,000 người MỸ; khởi phát thường ở giai đoạn đầu tới giữa tuổi trưởng thành, phụ nữ gấp ba … Xem tiếp

Bệnh não do thiếu oxy thiếu máu cục bộ

Giảm nguồn cung cấp oxy đến não do hạ huyết áp hoặc suy hô hấp. Các nguyên nhân thường gặp nhất là thiếu máu cơ tim, ngừng tim, sốc, ngạt, liệt hô hấp và ngộ độc CO hoặc cyanua. Trong một số trường hợp, thiếu oxy có thể chiếm ưu thế. Ngộ độc CO và cyanua gây giảm oxy mô vì làm suy giảm trực tiếp chuỗi hô hấp. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Giảm oxy đơn thuần mức độ nhẹ (vd: ở vùng cao hơn mực nước biển) gây giảm … Xem tiếp

Choáng váng và Chóng mặt – Nguyên nhân và điều trị

Mục lục TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Choáng váng hoặc Chóng mặt CHOÁNG VÁNG CHÓNG MẶT Điều trị chóng mặt TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Choáng váng hoặc Chóng mặt Thuật ngữ choáng váng thường được bệnh nhân mô tả là một loạt các cảm giác ở đầu hoặc đứng không vững. Hỏi bệnh sử cẩn thận thường có thể phân biệt giữa choáng váng (tiền ngất) và chóng mặt (một cảm giác mơ hồ hoặc ảo giác về chuyển động của cơ thể hoặc môi trường xung quanh, thường là cảm … Xem tiếp