Các Bệnh Da Liễu Hay Gặp – Bệnh ngoài da thường gặp

Mục lục BỆNH SẦN CÓ VẢY BỆNH ECZEMA NHIỄM KHUẨN MỤN TRỨNG CÁ RỐI LOẠN MẠCH MÁU BỆNH SẦN CÓ VẢY Bệnh này xuất hiện cả sẩn và vảy da. BỆNH VẢY NẾN Một bệnh mãn tính, tái phát. Tổn thương điển hình là có ranh giới rõ, mảng hồng ban với vảy da trắng bạc trên bề mặt. Phân bố tổn thương ở các mặt duỗi (ví dụ, đầu gối, khuỷu tay, và mông); cũng có thể ở lòng bàn tay và da đầu (thường ở rìa da đầu … Xem tiếp

Hội chứng rối loạn sinh tủy (MDS)

Là các bất thường theo dòng của các tế bào tủy đặc trưng bởi các mức độ giảm tế bào máu khác nhau ảnh hưởng đến một hay nhiều dòng tế bào. Phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về hội chứng rối loạn sinh tủy được trình bày trong Bảng 72-3. Các thuật ngữ khác dùng để mô tả một hay nhiều đối tượng bao gồm tiền lơ xê mi và oligoblastic leukemia. Chú ý: Nếu blast máu ngoại vi là 2-–4%, chẩn đoán RAEB-1 ngay … Xem tiếp

Bệnh sỏi thận và điều trị

Sỏi thận thường gặp, ảnh hưởng đến ~1% dân số, và tái phát ở hơn nửa số bệnh nhân. Sỏi bắt đầu hình thành khi nước tiểu trở nên bão hòa với các thành phần không hòa tan do (1) lượng nước tiểu thấp, (2) tiết quá mức hoặc không đầy đủ các hợp chất cần thiết, hoặc (3) các yếu tố khác (ví dụ pH nước tiểu) làm giảm tính hòa tan. Xấp xỉ 75% là sỏi canxi (phần lớn là canxi oxalat, tiếp là canxi phosphat và các … Xem tiếp

Bướu cổ đa nhân độc và u tuyến độc

BƯỚU CỔ ĐA NHÂN ĐỘC (MNG) Ngoài các đặc điểm của bướu cổ, biểu hiện lâm sàng của bướu cổ đa nhân độc bao gồm cường giáp dưới lâm sàng hoặc nhiễm độc giáp nhẹ. Các bệnh nhân thường là người già và có thể có biểu hiện rung nhĩ hoặc đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, hồi hộp, run rẩy, hoặc giảm cân. Tiếp xúc gần đây với iod, từ thuốc cản quang hoặc các nguồn khác, có thể thúc đẩy hoặc làm trầm trọng thêm nhiễm độc giáp; … Xem tiếp

Rối Loạn Hệ Thần Kinh Tự Chủ

Hệ thần kinh tự chủ (ANS) (Hình 198-1) phân bố đến toàn bộ sợi trục thần kinh và đến tất cả các hệ cơ quan. Nó điều hòa huyết áp (bp), nhịp tim, giấc ngủ, và bàng quang và chức năng ruột. Nó hoạt động tự động, do đó tầm quan trọng đầy đủ của nó chỉ phát hiện khi chức năng Hệ thần kinh tự chủ bị tổn thương, dẫn đến rối loạn tự chủ. Đặc trưng chính của Hệ thần kinh tự chủ được tóm tắt trong Bảng 198-1. Đáp … Xem tiếp

Nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương

Nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương gồm viêm màng vi trùng, viêm màng não virus, viêm não, nhiễm trùng khu trú như áp xe não, viêm mủ dưới màng cứng, và viêm – nhiễm trùng tĩnh mạch thuyên tắc. Mục đích chính: phân biệt khẩn cấp những tình trạng này, xác định tác nhân bệnh, và liệu pháp kháng vi khuẩn thích hợp đầu tiên. Mục lục TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Nhiễm Trùng Hệ Thần Kinh Cấp VIÊM MÀNG NÃO VI TRÙNG CẤP VIÊM MÀNG NÃO VIRUS … Xem tiếp

Phù Phổi Cấp – triệu chứng và điều trị

Sự phát triển cấp tính, đe dọa tính mạng của phù phổi phế nang do một hoặc nhiều nguyên nhân sau: 1. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch phổi (suy tim trái, hẹp 2 lá) 2. Yếu tố thúc đẩy chuyên biệt (Bảng 14-1), dẫn đến phù phổi cho tim trên bệnh nhân trên bệnh nhân suy tim có bù trước đó hoặc không có tiền căn tim mạch trước đó 3. Tăng tính bán thấm màng phế nang-mao mạch phổi (phù phổi không do tim). Các nguyên … Xem tiếp

Động kinh – Nguyên nhân và điều trị

Được định nghĩa khi co giật liên tục hoặc tái diễn, các cơn co giật riêng lẻ có suy giảm ý thức giữa các cơn. Thời gian cơn co giật kinh điển khoảng 15-30 phút. Định nghĩa hay dùng trên lâm sàng hơn là bất kỳ tình trạng nào cần sử dụng ngay thuốc chống co giật; trong trạng thái động kinh co giật toàn thể (GCSE), điển hình khi co giật kéo dài > 5 phút. Mục lục TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG NGUYÊN NHÂN ĐIỀU TRỊ Trạng thái động kinh TIÊN … Xem tiếp

Ngộ Độc và Quá Liều thuốc

Ngộ độc ám chỉ những tác dụng gây hại liên quan đến liều sau khi tiếp xúc hóa học, thuốc và các xenobiotic khác. Quá liều là dùng một lượng lớn các chất bình thường (thuốc dược) hoặc một thuốc bất hợp pháp. Nhiễm độc hóa học ước tính có tới 5 triệu người Hoa Kỳ mỗi năm cần điều trị hoặc lời khuyên y tế, và khoảng 5% bệnh nhân phải nhập viện. Tỉ lệ tử vong nói chung thấp  (<1% phơi nhiễm); Tỉ lệ tự tử là nghiêm … Xem tiếp

Azotemia Và Những Bất Thường Về Nước Tiểu

NHỮNG BẤT THƯỜNG VỀ CHỨC NĂNG THẬN, AZOTEMIA Azotemia là sự tích tụ các sản phẩm đào thải nitrogen được bài tiết bởi thận. Tăng nồng độ urea nitrogen trong máu (BUN) [>10.7 mmol/L (>30 mg/dL)] và creatinine [>133 μmol/L (>1.5 mg/dL)] thường ám chỉ tới suy chức năng thận. Chức năng thận có thể được ước lượng qua việc xác định độ thanh thải creatinine (CLcr) (bình thường >100 mL/min); có thể đo lường trực tiếp từ việc thu thập nước tiểu 24h qua công thức tính như sau: … Xem tiếp

Mất thị lực cấp và Nhìn đôi

Tiếp cận bệnh nhân Mất thị lực cấp hoặc nhìn đôi Đo chính xác thị lực ở mỗi mắt (với kính) là điều quan trọng hàng đầu. Đánh giá bổ sung bao gồm kiểm tra đồng tử, vận động mắt, điều tiết mắt, thị trường. Khám đèn khe có thể loại trừ nhiễm trùng giác mạc, chấn thương, tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào, và đục thủy tinh thể. Soi đáy mắt để kiểm tra đĩa thị giác và võng mạc thường yêu cầu dùng 1% tropicamide và 2.5% phenylephrine … Xem tiếp

Xét nghiệm tiêu bản máu và Tủy xương

TIÊU BẢN MÁU NGOẠI VI HÌNH THÁI HỒNG CẦU (HC) Bình thường: đường kính 7.5 μm. Xấp xỉ nhân của tế bào lympho nhỏ. Hồng cầu lưới (vết Wright)—lớn, xanh xám, lẫn hồng (HC đa sắc). HC đa kích thước—kích thước HC không đều nhau; các tế bào khổng lồ là hậu quả của quá trình tổng hợp DNA từ tiền thân HC bị chậm lại do thiếu folate hoặc vitamin B12 hoặc tác dụng của thuốc; HC nhỏ sản sinh do sai sót trong tổng hợp hemoglobin vì thiếu … Xem tiếp

Hội chứng rối loạn tăng sinh tủy

Ba hội chứng rối loạn tăng sinh tủy chủ yếu là đa hồng cầu nguyên phát, xơ tủy tiên phát và tăng tiểu cầu chủ yếu. Tất cả đều là những rối loạn theo dòng của tế bào gốc tạo máu và đều liên quan đến sự biến đổi trong JAK2 kinase (V617F) làm hoạt hóa kinase. Biến đổi được thấy trong 90% bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát và  ~45% bệnh nhân xơ tủy tiên phát và tăng tiểu cầu chủ yếu. ĐA HỒNG CẦU NGUYÊN PHÁT Hội … Xem tiếp

Suy tim và Tâm phế mạn

SUY TIM Khái niệm Bất thường về cấu trúc tim và/hoặc chức năng dẫn đến các triệu chứng lâm sàng (VD, khó thở, mệt) và các dấu hiệu (VD, phù, ran phổi), nhập viện, chất lượng cuộc sống kém, và giảm tuổi thọ. Việc xác định bản chất bệnh lý tim mạch và các yếu tố nguy cơ gây Suy tim sung huyết cấp đóng vai trò rất quan trọng. Bệnh lý tim mạch nền Bao gồm (1) các tình trạng giảm chức năng tâm thu thất và phân suất … Xem tiếp

Tắc nghẽn đường tiết niệu (trong suy thận) và điều trị

Tắc nghẽn đường tiết niệu, một nguyên nhân có khả năng hồi phục của suy thận, cần được xem xét trong tất cả các trường hợp cấp tính hoặc đột ngột xấu đi của suy thận mạn. Hậu quả phụ thuộc vào thời gian và mức độ nghiêm trọng và liệu tắc là một hay hai bên. Tắc nghẽn đường tiết niệu có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào từ ống góp cho đến niệu đạo. Bệnh gặp nhiều hơn ở phụ nữ (các khối u vùng chậu), … Xem tiếp