Đau Và Sưng Các Khớp

Đau cơ xương khớp rất hay gặp ở những bệnh nhân ngoại trú và là một trong các nguyên nhân gây tàn tật và không thể làm việc. Đau các khớp phải được đánh giá đồng bộ, xuyên suốt và hợp lý để đảm bảo những chẩn đoán chính xác nhất và lên kế hoạch thăm khám và điều trị phù hợp. Sưng đau các khớp có thể là những biểu hiện của những rối loạn tác động một cách nguyên phát lên hệ cơ xương khớp hoặc có thể … Xem tiếp

Triệu chứng Yếu và Liệt

Tiếp cận bệnh nhân Yếu hoặc Liệt Yếu là sự giảm cơ lực ở một hoặc nhiều cơ. Liệt chỉ ra rằng yếu rất nặng mà cơ không thể co giãn được, còn liệt nhẹ cho thấy yếu mức độ nhẹ hoặc trung bình. Tiền tố hemi- đề cập đến một nửa cơ thể, para- là cả 2 chân, và quadri- cả 4 chi. Hậu tố -plegia có nghĩa là yếu nặng hoặc liệt. Dấu hiệu Teo cơ Rung giật bó cơ Trương lực cơ Tính chất yếu cơ Phản … Xem tiếp

Phương pháp thăm dò không xâm lấn tim

Mục lục SIÊU ÂM TIM (TABLE 121-1 AND FIG. 121-1) TIM MẠCH HẠT NHÂN CỘNG HƯỞNG TỪ HÌNH ẢNH( MRI ) CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH (CT) SIÊU ÂM TIM (TABLE 121-1 AND FIG. 121-1) Hiện hình hoá tim trong thời gian thực với sóng siêu âm; siêu âm Dopplers giúp tiếp cận không xâm lấn huyết động và các dòng chảy bất thường. Hình ảnh học có thể được thực hiện ở những bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, thành ngực dày, hay có khoang liên … Xem tiếp

Các Bệnh mạch máu ngoại vi và điều trị

Bệnh lý tắc nghẽn hoặc viêm ở động mạch, tĩnh mạch, hoặc bạch mạch ngoại vi. Mục lục XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI NHỮNG BỆNH LÝ KHÁC LÀM GIẢM LƯU LƯỢNG ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI BỆNH LÝ TĨNH MẠCH PHÙ BẠCH HUYẾT XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Bệnh sử Đau cách hồi là cơn đau cơ khi vận động; nhanh chóng giảm khi nghỉ. Đau ở mông và đùi gợi ý bệnh ĐM chủ chậu; đau cơ ở bắp chân thường do bệnh bệnh động mạch đùi và … Xem tiếp

Loét dạ dày tá tràng và các rối loạn liên quan

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Loét dạ dày tá tràng xảy ra phổ biến nhất ở hành tá tràng (loét tá tràng, DU) và dạ dày ( loét dạ dày, GU). Nó có thể xảy ra ở thực quản, ống môn vị, quai tá tràng, hỗng tràng, túi thừa Mackel. Nguyên nhân của Loét dạ dày tá tràng là do yếu tố “tấn công” ( dịch acid dạ dày, pepsin) lấn áp yếu tố “ bảo vệ” (dịch nhầy dạ dày, bicarbonate, vi tuần hoàn, prostaglandin, hàng rào niêm mạc), … Xem tiếp

Nguyên nhân Béo Phì và điều trị

Béo phì là tình trạng quá nhiều mỡ thừa. Không nên kết luận bị béo phì khi chỉ dựa vào cân nặng, ở những người vạm vỡ có thể bị thừa cân khi dựa vào tiêu chuẩn bất kỳ mà không có tình trạng béo phì. Phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để đánh giá cân nặng và nguy cơ bị bệnh là chỉ số khối cơ thể (BMI), tương đương với cân nặng/(chiều cao)2 tính theo kg/m2 (Bảng 183-1). Tương tự BMI, phụ nữ có lượng mỡ … Xem tiếp

Các Bệnh Loạn dưỡng cơ – Chẩn đoán và thuốc điều trị

Nhóm di truyền đa dạng, thoái hoá cơ tiến triển, mỗi nhóm với từng đặc  trưng độc đáo. Mục lục LOẠN DƯỠNG CƠ DUCHENNE LOẠN DƯỠNG CƠ GỐC CHI LOẠN DƯỠNG CƠ BẮP THỊT LOẠN DƯỠNG CƠ THỂ MẶT-VAI-CÁNH TAY LOẠN DƯỠNG CƠ THỂ Ổ MẮT-HẦU LOẠN DƯỠNG CƠ DUCHENNE Đột biến lặn liên kết với NST X của gene dystrophin mà ảnh hưởng hầu như chỉ ở nam giơi. Yếu tiến triển ở hông và cơ vùng vai bắt đầu lúc 5 tuổi, 12 tuổi, phần lớn là không … Xem tiếp

Hạ và tăng Kali máu | Thăng Bằng Điện Giải – Toan Kiềm

Kali (K+) là cation chính ở nội bào, bàn về những rối loạn của cân bằng K+  phải xem xét những thay đổi trong việc trao đổi K+ giữa nội bào và ngoại bào. (K+ ngoại bào chiếm <2% tổng lượng K+ trong cơ thể). Insulin, các đồng vận β2-adrenergic, và nhiễm kiềm có xu hướng đưa  K+ vào trong tế bào; nhiễm toan, thiếu hụt insulin, hoặc tăng ASTT cấp (như, sau điều trị với mannitol or Dextrose 50%) thúc đẩy sự thoát ra hoặc làm giảm hấp thu … Xem tiếp

Lú lẫn, Lơ mơ và Hôn mê

Mục lục Rối loạn tri giác MÊ SẢNG HÔN MÊ (ĐỌC BẢNG 17-3) CHẾT NÃO Rối loạn tri giác Rối loạn tri giác thường gặp; nó luôn báo hiệu mệt bệnh lý của hệ thần kinh. Nên đánh giá để vác định đây là sự thay đổi mức độ tri giác hay (ngủ gà, lơ mơ, hôn mê) và/hoặc nội dung tri giác (lú lẫn, duy trì tiếp diễn, ảo giác). Lú lẫn (confusion) là mất khả năng suy nghĩ rõ ràng và giảm chú ý; mê sảng (delirium) được … Xem tiếp

Cấp cứu bệnh lý nhiễm trùng

Tiếp cận BỆNH NHÂN Cấp cứu bệnh lý nhiễm trùng Bệnh nhân sốt cấp tính cần chú ý khẩn cấp và phải được đánh giá thích hợp và điều trị các triệu chứng lâm sàng để cải thiện kết cục. Đánh giá nhanh tổng trạng cung cấp dấu hiệu chủ quan về bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết hay ngộ độc. Bệnh sử: Mặc dù các biểu hiện lâm sàng thường không đặc hiệu, các nhà lâm sàng nên loại trừ yếu tố kèm theo khi hỏi bệnh trực tiếp … Xem tiếp

Run và các Rối Loạn Vận Động

Mục lục BỆNH NHÂN TIẾP CẬN Rối Loạn Vận Động RỐI LOẠN TRƯƠNG LỰC CƠ MÚA GIẬT MÚA VỜN (CHOREOATHETOSIS) BỆNH HUNTINGTON(HD) TẬT MÁY GIẬT(TICS) GIẬT CƠ RUN VẨY(ASTERIXIS) BỆNH NHÂN TIẾP CẬN Rối Loạn Vận Động Được phân thành dạng cứng đờ mất động với cứng cơ và chậm vận động, và dạng tăng động với các vận động thụ động. Ở cả 2 typ, luôn có sự bảo tồn cơ lực. Hầu hết các rối loạn vận động xuất phát từ sự gián đoạn của vòng mạch nền(basal … Xem tiếp

Bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành

BỆNH TIM BẨM SINH KHÔNG TÍM CÓ SHUNT TRÁI-PHẢI THÔNG LIÊN NHĨ (Atrial Septal Defect – ASD) Thường gặp nhất là thông liên nhĩ lỗ thứ phát, tại khoảng giữa của vách liên thất. Tĩnh mạch dạng xoang trong thông liên nhĩ bao gồm phần cao của vách liên thất và có thể kết hợp với bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi về tim phải. Thông liên nhĩ lỗ nguyên phát (v.d hội chứng Down) xảy ra ở phần thấp của vách liên thất, gần van nhĩ thất. Bệnh … Xem tiếp

Tăng áp phổi (Tăng áp lực động mạch phổi)

Khái niệm Tăng áp lực động mạch phổi (PA) do bệnh lý nhu mô và mạch máu phổi, tăng áp lực đổ đầy tim trái, hoặc kết hợp. Bảng 136-1 liệt kệ các nguyên nhân gây tăng áp phổi Triệu chứng Khó thở gắng sức, mệt mỏi, đau ngực (do thiếu máu thất phải), ngất, phù ngoại vi. BẢNG 136-1 PHÂN LOẠI TĂNG ÁP PHỔI 1. Tăng áp động mạch phổi Vô căn Bệnh mô liên kết (VD, CREST, xơ cứng bì, SLE, VKDT) Bệnh tim bẩm sinh (VD, thông … Xem tiếp

Viêm ruột (Viêm loét đại tràng, bệnh Crohn)

Viêm ruột (IBD) là rối loạn viêm mãn tính đường tiêu hóa chưa rõ nguyên nhân. Đạt đỉnh ở độ tuổi 15 đến 30 và 60 đến 80, nhưng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Đặc điểm dịch tế được liệt kết trong Bảng 159-1. Bệnh sinh của Viêm ruột liên quan đến kích thích các tế bào viêm bởi các nhân tố chưa rõ ràng (? vi sinh vật, khẩu phần ăn, vi khuẩn hoặc tự kháng thể) làm giải phóng các cytokin và các yếu tố trung … Xem tiếp

Các bệnh quá mẫn tức thì (typ I)

Mục lục ĐỊNH NGHĨA SINH LÝ BỆNH MỀ ĐAY VÀ PHÙ MẠCH VIÊM MŨI DỊ ỨNG ĐỊNH NGHĨA Bệnh này do sự giải phóng các IgE phụ thuộc các chất trung gian từ tế bào bạch cầu nhạy cảm và tế bào mast khi tiếp xúc với kháng nguyên (dị nguyên). Các rối loạn liên quan gồm phản vệ, viêm mũi dị ứng, mày đay, hen, và viêm da dạng chàm (cơ địa). Cơ địa dị ứng ám chỉ sự tiến triển của các rối loạn là đơn độc hay … Xem tiếp