ĐỊNH LƯỢNG ANTHRANOID

VI – ĐỊNH LƯỢNG: ( nhóm nhuận tẩy) 1 – Phương pháp cân: phương pháp của Daels và Kroeber.             Nguyên tắc của phương pháp này như sau: Dược liệu được đun với acid sulfuric 25% để thủy phân các glycosid, các aglycon được chiết ra bằng chloroform. Dung dịch chloroform đem rửa với dung dịch natri bisulfit rồi tiếp theo với dung dịch HCl loãng. Sau đó bốc hơi dung môi, cắn được đem sấy và cân. Dược điển Liên Xô IX ứng dụng phương pháp này để định … Xem tiếp

PHÂN LOẠI CHẤT NHỰA

2. Phân loại 1. Nhựa chính tên – là kết quả của sự oxy hoá và trùng hiệp hoá các hợp chất terpenic trong cây. Ví dụ: Colophan là phần đặc của nhựa thông, nhựa gaiac (là nhựa của cây Guaicum officinale, nguồn gốc Nam Mỹ), nhựa gai đầu (Cannabis sativa) v.v.. 2. Nhựa dầu: Là hỗn hợp gồm nhựa và tinh dầu, trạng thái mềm hoặc lỏng. Ví dụ nhựa thông. 3. Bôm: Lá loại nhựa dầu có chứa một lượng đáng kể acid benzoic và acid cinnamic. Ví … Xem tiếp

SẢ CHANH-Cymbopogon citratus

SẢ CHANH Tên khoa học: Cymbopogon citratus Stapf. Đặc điểm thực vật và phân bố             Cây thảo sống nhiều năm, thân rễ sinh nhiều chồi bên tạo thành bụi xoè đều ra xung quanh, mỗi bụi có thể gồm 50 – 200 tép. Cây cao 1 – 2m, bẹ lá và chồi thân thường có màu tía đến trắng xanh. Phiến lá thuôn dài, kích thước 50 – 100 x 0,5 – 2 cm. Cụm hoa to dài đến 60 cm, có 4 – 9 đôt, gồm nhiều bông … Xem tiếp

TIỀN HỒ-Peucedanum decursivum Maxim.

TIỀN HỒ Radix Peucedani             Dược liệu là rễ phơi khô của cây tiền hồ Peucedanum decursivum Maxim. hoặc Peucedanum praeruptorum Dunn. , họ Hoa tán – Apiaceae. Đặc điểm thực vật             Cây thuộc thảo mọc thẳng đứng có thể cao đến 1,5m, thân có các rãnh dọc. Lá xẻ 2 lần lông chim, phiến lá dài 14-30cm có bẹ lá phồng và rộng. Lá càng lên phía trên càng nhỏ và cuống ngắn lại. Cụm hoa tán kép. Loài P.decursivum hoa màu tím loài P. praeruptorum hoa màu … Xem tiếp

XẠ CAN-Belamcanda chinensis Lem., họ La-dơn – Iridaceae

XẠ CAN Rhizoma Belamcandae.             Bộ phận dùng là thân rễ cây rẽ quạt hay còn gọi là xạ can – Belamcanda chinensis Lem., họ La-dơn – Iridaceae. Đặc điểm thực vật.             Cây thảo, sống dai, lá mọc thẳng đứng xếp thành 2 dãy, mép lá chồng lên nhau. Bao hoa có 6 bộ phận màu vàng cam điểm những đốm tía. Quả nang hình trứng, hạt xanh đen hình cầu, bóng. Cây mọc hoang và trồng ở nhiều nơi ở nưóc ta.             Thu hái: Thân rễ đào … Xem tiếp

MỘT SỐ CÂY THUỐC KHÁC CÓ CHỨA IRIDOID GLYCOSID

MỘT SỐ CÂY THUỐC KHÁC CÓ CHỨA IRIDOID  GLYCOSID Kim ngân             Lonicera japonica Thunb., họ Kim ngân –    rifoliaceae. Trong lá Kim ngân có chứa loganin (xem chương flavonoid) Cỏ roi ngựa             Verbena officinalis L., họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae. Verbenalin và Hastacosid là những iridoid glycosid đã được phân lập và xác định cấu trúc. Mã đề             Plantago major L., họ Mã đề – Plantaginaceae. Trong lá Mã đề có aucubosid (xem chương carbohydrat). TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược … Xem tiếp

ĐỊNH TÍNH GLYCOSID CYANOGENIC

III. ĐỊNH TÍNH              Muốn phát hiện HCN sinh ra từ những dẫn chất nói trên thì dùng giấy picrosoda. Dưới tác dụng của HCN giấy sẽ chuyển màu vàng sang màu đỏ gạch.             Cách làm: Nghiền một ít nguyên liệu cho vào 1 ống nghiệm, thêm ít nước. Treo ở miệng ống 1 băng giấy picrosoda thấm nước, đậy nút lại, đun  cách thủy (40- 50o ) trong vài phút, nếu giấy có màu đỏ gạch là có mặt của HCN.             Giấy picrosoda chế như sau: Nhúng … Xem tiếp

Sự tạo thành alcaloid trong cây

4. Sự tạo thành alcaloid trong cây Trước đây người ta cho rằng nhân cơ bản của các alcaloid là do các chất đường hay thuộc chất của đường kết hợp với amoniac để có nitơ mà sinh ra. Ngày nay bằng phương pháp dùng các nguyên tử đánh dấu (đồng vị phóng xạ) người ta đã chứng minh được alcaloid tạo ra từ các acid amin. Vì C14 và N15 có tính phóng xạ, tia β phát ra có thể trực tiếp tác dụng lên nhũ dịch thuốc ảnh … Xem tiếp

SAROTHAMNUS-Sarothamnus scoparius, họ Đậu – Fabaceae

SAROTHAMNUS Tên khoa học của cây Sarothamnus: Sarothamnus scoparius, họ Đậu – Fabaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây mọc thẳng, cao tới 2 m, có nhiều cành nhỏ như cái roi với ít lá, toàn cây trông giống như cái chổi. Lá mọc so le, cuống ngắn. Hoa màu vàng cam. Quả ráp có lông ở bên cạnh, khi chín có màu đen. Cây mọc ở vùng rừng khô và đồng cỏ ở Tây và Trung Âu. Bộ phận dùng, thu hái và thành phần hóa học … Xem tiếp

CỰA KHỎA MẠCH– Claviceps purpurea Tulasne, Họ nấm cựa gà – Clavicipitaceae

CỰA KHỎA MẠCH Cựa khoả mạch là hạch của nấm – Claviceps purpurea Tulasne, Họ nấm cựa gà – Clavicipitaceae sống ký sinh trên lúa mạch đen.  Cựa khoả mạch còn gọi là nấm cựa gà hay nấm cựa tím. Quá trình tạo thành hạch nấm Hạch nấm rơi xuống đất vào mùa thu khi lúa mạch chín, nằm im qua mùa đông, sang mùa xuân ngoài mặt sẽ mọc ra những vật nhỏ hình cầu có cuống nhỏ gọi là cơ chất mang nhiều thể quả hình chai đựng … Xem tiếp

NGƯU HOÀNG-Calculus Bovis-(Bos taurus domesticus Gmelin)

NGƯU HOÀNG Calculus Bovis Sỏi mật khô của Bò (Bos taurus domesticus Gmelin), thuộc họ Bò (Bovidae). Mô tả Ngưu hoàng có hình trứng, hình cầu không đều, hình tam giác, hoặc hình khối lớn nhỏ không đều, đường kính 0,6 – 4,5 cm, một số ít có hình ống hoặc mảnh vụn. Mặt ngoài màu vàng đỏ đến vàng nâu; đôi khi mặt ngoài có một lớp màng mỏng, sáng bóng, màu đen thường gọi là “Ô kim y” (áo vàng đen). Ngưu hoàng đôi khi có hòn hơi … Xem tiếp

Định tính alcaloid trong hạt Mã tiền (Strychnos nux-vomica L., Loganiaceae) bằng thuốc thử chung và thuốc thử đặc hiệu

3.2.1.1. Định tính alcaloid trong hạt Mã tiền (Strychnos nux-vomica L., Loganiaceae) bằng thuốc thử chung và thuốc thử đặc hiệu *  Chiết xuất alcaloid từ hạt Mã tiền Cân 0,5g bột hạt Mã tiền, cho vào bình nón dung tích 50ml. Thêm 15ml dung dịch acid sulfuric 1N. Đun đến sôi. Để nguội. Lọc dịch lọc vào bình gạn dung tích 100ml. Kiềm hóa dịch lọc bằng dung dịch amoniac 6N (khoảng 8ml) đến pH = 9 – 10 (thử bằng giấy quỳ hoặc chỉ thị màu vạn năng). … Xem tiếp

Làm khô dược liệu

Làm khô dược liệu:   Làm khô dược liệu mục đích để bảo quản dược liệu khỏi bị nhiễm mốc, vi khuẩn, bị tác động bởi enzym và hạn chế các biến đổi hóa học có thể xảy ra trong dược liệu như bị thủy phân, oxy hóa, đồng phân hóa, trùng hiệp hóa. Dược liệu khô thì dễ xay nghiền và vận chuyển thuận lợi. Việc làm khô liên quan đến 2 yếu tố: nhiệt độ và thông hơi. Tùy theo yêu cầu của mỗi dược liệu mà nhiệt … Xem tiếp

BÀO CHẾ BẠCH CẬP-Bletilla striata (Thunb) Reichb

BẠCH CẬP Tên khoa học: Bletilla striata (Thunb) Reichb.; Họ lan (Orchidaceae) Bộ phận dùng: Củ sắc vàng, trắng hình như con ốc xoắn, đẹp, chắc cứng là tốt. Thành phần hóa học: có chất nhầy và tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính bình. Vào kinh phế . Tác dụng: thuốc bổ phế, trục ứ, sinh huyết. Công dụng: Trị lở, ung nhọt, trị thổ huyết. Liều dùng: Ngày dùng 3 – 6g. Kiêng kỵ: phế, vị có thực hỏa thì không nên dùng. Cách bào … Xem tiếp