Ổn định dược liệu

Ổn định dược liệu                                       Dược liệu nguồn gốc thảo mộc thường chứa nhiều enzym như: enzym thủy phân cắt các dây nối osid, enzym cắt dây nối ester, enzym đồng phân hóa, enzym oxy hóa, enzym trùng hợp hóa… Người ta đã phân lập được hàng trăm enzym khác nhau. Bản chất enzym là protein hoặc có phần cơ bản là protein, tuy nhiên cấu trúc của chúng chưa được biết một cách đầy đủ. Có thể nói enzym là những chất xúc tác hữu cơ của các phản … Xem tiếp

Làm khô dược liệu

Làm khô dược liệu:   Làm khô dược liệu mục đích để bảo quản dược liệu khỏi bị nhiễm mốc, vi khuẩn, bị tác động bởi enzym và hạn chế các biến đổi hóa học có thể xảy ra trong dược liệu như bị thủy phân, oxy hóa, đồng phân hóa, trùng hiệp hóa. Dược liệu khô thì dễ xay nghiền và vận chuyển thuận lợi. Việc làm khô liên quan đến 2 yếu tố: nhiệt độ và thông hơi. Tùy theo yêu cầu của mỗi dược liệu mà nhiệt … Xem tiếp

Chọn lựa, đóng gói và bảo quản dược liệu

Chọn lựa, đóng gói và bảo quản dược liệu   1. Chọn lựa: Việc chọn lựa mặc dầu đã được thực hiện một phần trong quá trình thu hái, tuy nhiên sau khi sấy khô nhất thiết phải chọn lựa lại trước khi đóng gói đưa ra thị trường để đảm bảo dược liệu đạt tiêu chuẩn quy định. Một số quy định thường được đề ra về: 1.   Tạp chất bao gồm các tạp chất hữu cơ (rơm rạ, vật lạ khác…) hoặc vô cơ (đất, cát…) 2.   Các … Xem tiếp

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU Đánh giá một dược liệu nghĩa là xác định dược liệu đó có đúng tiêu chuẩn quy định hay không. Khi đánh giá thì dựa vào tiêu chuẩn nhà nước được ghi trong Dược điển hoặc tiêu chuẩn ngành. Tiêu chuẩn của một dược liệu quy định: Đặc chất, độ tro, độ ẩm. Những tiêu chuẩn đó được đề ra để đảm bảo chất lượng của thuốc và có căn cứ để giao dịch trên thị trường. Có thể sắp xếp các … Xem tiếp

Cảm quan

1. Cảm quan:   Phương pháp cảm quan nghĩa là dùng các giác quan của chúng ta để đánh giá như nhìn bên ngoài về hình dáng, kích thước, màu sắc; đối với một vài dược liệu thì cần phải bẻ ra để quan sát bên trong. Mùi là đặc điểm của nhiều  dược liệu chứa tinh dầu, nhựa. Vị có thể ngọt như cam thảo, cỏ ngọt; chua đối với dược liệu chứa acid hữu cơ; đắng như đối với các dược liệu chứa alkaloid, glycosid; cay như ớt, … Xem tiếp

Phương pháp sử dụng kính hiển vi

2. Sử dụng kính hiển vi:    Phương pháp đánh giá dựa vào kính hiển vi bao gồm soi vi phẩu và soi bột. Đây là phương pháp hay dùng nhất để kiểm nghiệm dược liệu. Trong một vài trường hợp phương pháp này lại có ưu thế hơn phương pháp hóa học Ví dụ để phân biệt các loại tinh bột người ta không thể dựa vào phương pháp hóa học mà phải nhờ vào kính hiển vi. Một vài mảnh lá trúc đào trong dạ dày tử thi … Xem tiếp

Phương pháp hóa học đánh giá dược liệu

3. Phương pháp hóa học:   Phần lớn các dược liệu đều có thành phần hoạt chất xác định. Các hoạt chất này có thể cho các phản ứng màu đặc trưng, người ta dựa vào đó để định tính và định lượng. Ví dụ các anthranoid thì dựa vào phản ứng Borntraeger, các glycoside tim thì dựa vào các phản ứng của các dẫn chất nitro thơm. Đối với alkaloid thì dựa vào tính kiềm định lượng bằng phương pháp acid – kiềm. Đôi khi người ta lại dựa … Xem tiếp

Phổ tử ngoại và khả kiến

1.     Phổ tử ngoại và khả kiến   Sự hấp thu năng lượng điện từ trong vùng sóng ánh sáng tử ngoại gần (190 – 400 nm) và khả kiến (400 – 780 nm) của các chất gây ra sự chuyển dịch của các điện tử từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. Biểu đồ biểu diễn sự tuơng quan giữa cường độ hấp thu theo bước sóng của một chất được gọi là phổ UV – Vis của chất ấy trong những điều kiện xác định. … Xem tiếp

Phương pháp vật lý đánh giá dược liệu

4. Phương pháp vật lý:   Trong nhiều trường hợp có thể phát hiện bị pha lẫn hay giả mạo bằng cách soi mặt cắt dược liệu hay bột dược liệu dưới ánh đèn phân tích tử ngoại. Có khi trước khi soi người ta nhỏ thêm trên bột dược liệu một vài loại thuốc thử (kiềm, acid…). Một số cao dược liệu cũng cho màu sắc khác nhau, các hoạt chất cũng vậy, ví dụ aconitin (lơ sáng), berberin (vàng), emetin (đỏ cam). Quinin cho màu xanh lơ trong … Xem tiếp

Phổ hồng ngoại

1. Phổ hồng ngoại   Sự hấp thu hồng ngoại (IR) trong vùng hồng ngoại giữa (mid IR, MIR, 400 – 400 cm-1) là do các dao động ( co giãn, cắt kéo hay đối xứng) của các liên kết trong phân tử. Các loại liên kết khác nhau, trong mối liên hệ khác nhau với các phần còn lại của cấu trúc sẽ hấp thu ở các số sóng khác nhau. Ví dụ, liên kết -C=C- có hấp thu trong vùng 2260–2100 cm-1, nhóm OH có hấp thu trong vùng … Xem tiếp

Các chỉ tiêu đánh giá dược liệu

5. Xác định độ ẩm:   Dược liệu thường được quy định một giới hạn độ ẩm nhất định ví dụ Dược điển II tập 3 quy định độ ẩm của lá thanh cao hoa vàng: không quá 13%, quá độ ẩm đó thì dược liệu dễ bị mốc, hư hỏng. Song song với việc định lượng hoạt chất thì cũng cần phải xác định độ ẩm để qui hàm lượng so với dược liệu khô tuyệt đối. Có thể xác định độ ẩm bằng những cách sau đây: – … Xem tiếp

Phổ khối lượng

3. Phổ khối lượng   Một trong những phổ có ứng dụng nhiều nhất hiện nay trong phân tích và xác định các chất tự nhiên là phổ khối lượng (mass spectrometry, MS, thường được gọi là phổ khối). Phổ khối cung cấp những thông tin về khối lượng của các ion sinh ra từ phân tử. Phổ khối không xác định trực tiếp khối lượng của ion mà xác định tỉ lệ giữa khối lượng (m) và điện tích (z) của ion (m/z). Ở các phân tử nhỏ, điện … Xem tiếp

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ   Sắc ký là một phương pháp phân tách lý – hóa trong đó các chất được tách ra khỏi hỗn hợp dựa trên sự “phân bố” liên tục của chúng giữa 2 pha, một pha không chuyển động (pha tĩnh) và một pha chuyển động (pha động) dịch chuyển qua pha tĩnh theo một phương nhất định. Trong các phương pháp phân tách hiện nay, sắc ký là phương pháp hữu hiệu nhất để tách các chất ra khỏi một hỗn hợp, ngay cả những … Xem tiếp

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân   Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cùng với phổ khối và nhiễu xạ đơn tinh thể tia X hiện là những công cụ mạnh và thường được sử dụng nhất hiện nay trong xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ. Khi đặt một chất có hật nhân có số spin (I) lẻ (1H, 13C…) được đặt trong một từ trường ngoài (B0), các spin hạt nhân sẽ được sắp xếp lại theo hai hướng: thuận và ngược chiều với từ … Xem tiếp

Sắc ký giấy

1. Sắc ký giấy   Cơ chế phân tách của sắc ký giấy chủ yếu là phân bố, trong đó pha tĩnh (thường là nước) được thấm trên một tờ giấy thấm đặc biệt gọi là giấy sắc ký. Nhờ các xoang rỗng trong sợi cellulose của tờ giấy sắc ký khác nhau, phân biệt theo độ thấm dung môi và mức độ dày mỏng của giấy, với các mã hiệu tùy thuộc vào hãng sản xuất. Khi tiến hành sắc ký cần chọn loại giấy thích hợp. Có 2 … Xem tiếp