Các loại phổ khác

5. Các loại phổ khác   Ngoài các loại phổ trên, phổ nhiễu xạ đơn tinh thể tia X (single cristal X-ray diffraction), phổ tán sắc quay quang (optical rotatory dispersion, ORD) và phổ lưỡng cực vòng (circular dichroism, CD) cũng được dùng trong xác định cấu trúc các chất. Khi chiếu xạ một chùm tia X vào một lát cắt mỏng của tinh thể, các nguyên tử của phân tử các chất nằm trên các điểm nút của mạng tinh thể sẽ gây ra sự nhiễu xạ của chùm … Xem tiếp

Sắc ký lớp mỏng

2. Sắc ký lớp mỏng   Trong sắc ký lớp mỏng, pha tĩnh được trải trên 1 mặt phẳng với một đọ dày thích hợp tử 0,1 mm đến 0,2 mm và dung môi dịch chuyển qua pha tĩnh chủ yếu bằng lực mao dẫn. Pha tĩnh thông dụng nhất trong sắc ký lớp mỏng là Silica gel với cơ chế phân tách chính là hấp phụ. Tuy nhiên, cơ chế phân tách trong sắc ký lớp mỏng cũng có thể là sắc ký phân bố hoặc kết hợp cả … Xem tiếp

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỌC

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỌC Phương pháp phổ học ngày nay được sử dụng rất nhiều trong phân tích và xác định các chất. Các loại phổ thường được sử dụng trong phân tích dược liệu là: Phổ tử ngoại-khả kiến (ultra violet – visible,UV-Vis), Phổ hồng ngoại (infra red, IR), Phổ khối lượng (mass spectrometry,MS) và Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (nuclear magnetic resonance, NMR). Ngoài ra, các phổ khác trong những chừng mực nhất định cũng được sử dụng (phổ nhiễu xạ đơn tinh thể tia X, phổ … Xem tiếp

Sắc ký lỏng cao áp

3. Sắc ký lỏng cao áp   Trong sắc ký lỏng cao áp (HPLC), để tăng hiệu năng tách của cột sắc ký, người ta sử dụng chất nhồi cột với kích thước rất nhỏ, thường dưới 10 μm với đường kính của các xoang xốp bên trong các hạt từ 80 – 120 Å cho phân tích các phân tử  nhỏ và 300 Å dùng cho phân tích các đại phân tử. Do kích thước hạt rất nhỏ, để dung môi có thể chảy qua với tốc độ dòng … Xem tiếp

MỘT SỐ NỀN Y DƯỢC HỌC THỜI CỔ ĐẠI

I.   MỘT SỐ NỀN Y DƯỢC HỌC THỜI CỔ ĐẠI   1.1.   Y học Ấn Độ Ấn Độ cổ đại có một nền y dược phát triển và có ảnh hưởng tới nhiều nước trong khu vực. Các kiến thức về y học và sử dụng cây thuốc của người Ấn Độ được đề cập sớm nhất trong kinh Vệ đà (Ayurveda = Khoa học của đời sống) xuất hiện khoảng 4000 – 1000 năm trước công nguyên (tcn). Những dược liệu hay dùng trong y học Ấn Độ là: … Xem tiếp

ĐỊNH NGHĨA MÔN DƯỢC LIỆU HỌC

ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC Dược liệu học là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo dược sĩ đại học. Thuật ngữ “Dược liệu học” tromg tiếng Anh là “Pharmacognosy” có nghĩa là các hiểu biết về thuốc do Seydler đưa ra vào năm 1815,  được ghép từ 2 từ Latinh (gốc Hy Lạp) là pharmakon (nghĩa là thuốc) và gnosis (nghĩa là hiểu biết). Ngày ngay, môn Dược liệu học thường được quan niệm là khoa học về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học. … Xem tiếp

Sắc ký khí

4. Sắc ký khí   Sắc ký khí là phương pháp sắc ký mà pha động lỏng được thay bằng một dòng khí liên tục chạy qua pha tĩnh. Các chất được tách ra khỏi hỗn hợp bởi tương tác khác nhau của chúng với pha tĩnh. Do khả năng hòa tan rất kém của chất khí, dòng khí này không đóng vai trò của một pha động thực sự trong hệ thống sắc ký. Nó chỉ làm nhiệm vụ lôi cuốn các chất trong pha hơi chạy dọc theo … Xem tiếp

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC PHƯƠNG TÂY

II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC PHƯƠNG TÂY   Ngành dược phương Tây phát triển dựa trên nền tảng kiến thức và kinh nghiệm của y dược học Hy Lạp và La Mã. 2.1. Thời Trung cổ Sau thời cổ đại, châu Âu bước vào Thời trung cổ (575 – 1300) với sự ảnh hưởng rất lớn của giáo hội Thiên chúa giáo. Trong suốt thời Trung cổ, Dược liệu học cũng như các môn khoa học nói chung không thể phát triển. Các tài liệu … Xem tiếp

Điện di mao quản

5. Điện di mao quản   Điện di là một phương pháp phân tích dựa trên sự khác nhau về độ linh động điện đi (linh độ điện di, electrophoretic mobility, m) của hai hay nhiều chất hay tiểu phân tĩnh điện trong điện trường. Khi một dung dịch các chất được đặt trong một điện trường, các chất phân ly thành ion hay có khả năng tạo các tiểu phân tĩnh điện sẽ dịch chuyển về phía điện cực trái dấu với nó. Tốc độ dịch chuyển của các … Xem tiếp

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC VIỆT NAM

III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC VIỆT NAM Dân tộc ta, lịch sử về nên y dược học cũng đã có từ lâu đời. Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên, Thần Nông đã dạy cho dân sử dụng các loại ngũ cốc, thực phẩm và biết phân biệt cây cỏ có tác dụng chữa bệnh.  Vào thời kỳ Hồng – Bàng (2879 TCN) tổ tiên ta đã biết kết hợp một số dược liệu (vỏ lựu, ngũ bội tử, cánh kiến) dể nhuộm răng, đã có tục … Xem tiếp

CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP CÁC CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU

CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP CÁC CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU I.      CHIẾT XUẤT Chiết xuất là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất tan ra khỏi các mô thực vật. Sản phẩm thu được của quá trình chiết xuất là một dung dịch của các chất hòa tan trong dung môi. Dung dịch này được gọi là dịch chiết. Có ba quá trình quan trọng đồng thời xảy ra trong chiết xuất là: –  Sự hòa tan của chất tan vào dung môi. –  Sự khuyếch tán … Xem tiếp

CHIẾT XUẤT CÁC CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU

I.      CHIẾT XUẤT   Chiết xuất là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất tan ra khỏi các mô thực vật. Sản phẩm thu được của quá trình chiết xuất là một dung dịch của các chất hòa tan trong dung môi. Dung dịch này được gọi là dịch chiết. Có ba quá trình quan trọng đồng thời xảy ra trong chiết xuất là: –  Sự hòa tan của chất tan vào dung môi. –  Sự khuyếch tán của chất tan trong dung môi. –  Sự dịch … Xem tiếp

PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU

II.       PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT   Phân lập là tách riêng một chất dưới dạng tinh khiết ra khỏi một hỗn hợp. Thành phần của một dược liệu thường rất phức tạp, trong nhiều trường hợp, chỉ một hoặc vài chất trong hỗn hợp toàn phần của dược liệu được sử dụng làm thuốc, ví dụ, strychnin trong hạt Mã tiền, vincristin và vinblastin trong Dừa cạn, paclitaxen trong Taxus, quinin và quinidin từ Canh kina… Để tách riêng hoạt chất hoặc trong nghiên cứu muốn tách riêng các … Xem tiếp

Kết tinh phân đoạn

1.  Kết tinh phân đoạn   Phương pháp dựa vào độ hòa tan khác nhau của các chất khi hòa tan hỗn hợp vào một hoặc một hỗn hợp dung môi. Trong quá trình để yên để dung môi bốc hơi từ từ, thành phần khó tan nhất sẽ tủa hoặc kết tinh trước. Lọc lấy phần tinh thể thô và kết tinh lại sẽ thu được chất tinh khiết. Phần dung dịch còn lại có thể để bay hơi dung môi và kết tinh để tách các chất khác. … Xem tiếp

Tách phân đoạn

2.  Tách phân đoạn   Đối với một vài nhóm chất, người ta có thể tách riêng từng phân đoạn khỏi hỗn hợp dựa vào lý hóa tính khác nhau của các chất thành phần như độ hòa tan trong các dung môi, tính acid hay base và độ mạnh của tính acid hay base. Ví dụ, một hỗn hợp muối alcaloid trong nước, khi kiềm hóa từ từ thì alcaloid có tính kiềm yếu nhất sẽ được giải phóng ra dạng tự do trước, nếu kiềm hóa tiếp thì … Xem tiếp