BA KÍCH-Morinda officinalis How. , họ Cà phê – Rubiaceae

BA KÍCH Radix Morindae             Ba kích là rễ phơi hoặc sấy khô của cây ba kích còn gọi là cây ruột gà – Morinda officinalis  How. , họ Cà phê – Rubiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố             Dây leo nhỏ, sống lâu năm, ngọn  dây non có màu tím, cành non có cạnh. Lá mọc đối hình mác, lá kèm bé. Hoa tập trung ở đầu cành thành tán nhỏ, hoa lúc non màu trắng sau hơi vàng. Đài 2 – 10 nhỏ, còn lại ở … Xem tiếp

Quang phổ flavonoid

V. Quang phổ              Quang phổ tử ngoại giúp ích được nhiều trong việc xác định cấu trúc flavonoid (trong giáo trình này chỉ trình bày sơ lược). Trên phổ người ta chia ra 2 băng hấp thu: băng I nằm trong vùng 290nm trở lên và băng II nằm trong vùng 290nm trở xuống. Trong băng I flavon có đỉnh hấp thu cực đại trong vùng 310-350nm flavonol có 3-OH đã thế trong vùng 330-360nm, flavonol có 3-OH tự do thì 350-385nm. Trong băng II thì cả flavon và … Xem tiếp

Motherwort (Yimucao)-Leonurus heterophyllus Sweet

Motherwort (Yimucao) Pharmaceutical Name: Herba Leonuri Botanical Name: Leonurus heterophyllus Sweet Common Name: Motherwort Source of Earliest Record: Shennong Bencao Jing Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The entire plant is gathered in May or June, when it is flowering. It is then dried in the sun. Properties & Taste: Pungent, bitter and slightly cold. Meridians: Heart, liver and urinary bladder. Functions: 1. To invigorate blood and move stagnation; 2. To promote urination and reduce edema Indications & Combinations: 1. Blood stagnation manifested as irregular menstruation, dysmenorrhea, amenorrhea, postpartum … Xem tiếp

KHỈ-Macaca spp. -Họ Khỉ – Cercopithecidae

KHỈ Tại Việt Nam có 5 loài khỉ, nhưng phổ biến nhất là: Khỉ vàng, khỉ nước, khỉ mặt đỏ, khỉ mốc, khỉ đuôi lợn. Khỉ vàng – Macaca mulatta Zimmermann. Khỉ nước – M. fascularis Wroughton Khỉ mặt đỏ – M. arctoides Geoffoy Khỉ mốc – M. assamensis M’ Clelland Khỉ đuôi lợn – M. nemestrina L. Họ khỉ – Cercopithecidae Khỉ vàng Tên khoa học: Macaca muultatta Zimmermann Họ Khỉ – Cercopithecidae Khỉ vàng có kích cỡ trung bình, thân dài 40 – 50 cm, nặng 5 – … Xem tiếp

BÁCH BỘ-Stemona tuberosa Lour., Họ Bách Bộ -Stemonaceae

BÁCH BỘ Tên khoa học của cây bách bộ: Stemona tuberosa Lour., Họ Bách Bộ -Stemonaceae Tên khác: Dây Ba Mươi, Đẹt Ác, Bẳn Sam, Síp (Thái), Chầu Chàng (H’mông), Robat Tơhai, Hiungui (Giarai), Sam Sip lạc (Tày). Đặc điểm thực vật Cây: Dây leo, sống nhiều năm, có thân mảnh, nhẵn, dài đến 6-8m, ở gốc có nhiều rễ củ, nhiều nạc mọc thành chùm, 10-20 hoặc 30 củ (Củ ba mươi), có khi tới gần một trăm củ, dài 15-20cm, rộng 1,5-2cm. Lá mọc đối hay so le, … Xem tiếp

TRƯ LINH-Polyporus-(Polyporus umbellatus (Pers.) Fries) họ Nấm lỗ (Polyporaceae)

TRƯ LINH Polyporus Hạch nấm phơi hay sấy khô của nấm Trư Linh (Polyporus umbellatus (Pers.) Fries) họ Nấm lỗ (Polyporaceae). Mô tả Dược liệu hình dải, gần hình cầu, hoặc khối dẹt, có khi phân nhánh, dài 5 – 25 cm, đường kính 2 – 6 cm. Mặt ngoài màu đen, xám đen hoặc nâu đen, nhăn nheo hoặc có mấu, bướu nhô lên. Thể nhẹ, chất cứng, mặt gãy màu trắng hoặc vàng nhạt, hơi có dạng hạt. Mùi nhẹ, vị nhạt. Vi phẫu Mặt cắt: Có các … Xem tiếp

YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC

III. YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ Trần Gia Mô (1562) đời Minh có nói: “Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị”. Câu này là một cách ngôn mấu chốt cho tất cả mọi người làm công tác bào chế Đông dược. Nhưng thế nào gọi là vừa chừng. Đạt được danh từ này thật là khó: cắt, thái nên dầy hay mỏng, sao nên già hay non… Kỹ thuật bào chế đông dược trông qua thật là … Xem tiếp

CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP CÁC CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU

CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP CÁC CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU I.      CHIẾT XUẤT Chiết xuất là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất tan ra khỏi các mô thực vật. Sản phẩm thu được của quá trình chiết xuất là một dung dịch của các chất hòa tan trong dung môi. Dung dịch này được gọi là dịch chiết. Có ba quá trình quan trọng đồng thời xảy ra trong chiết xuất là: –  Sự hòa tan của chất tan vào dung môi. –  Sự khuyếch tán … Xem tiếp

Beta glucan

1.         Beta glucan 1.1.   Cấu tạo β–D-glycan là những hợp chất có cấu tạo từ rất nhiều phân tử đường dãy D nối với nhau bằng dây nối β–D-glycosid, quan trọng hơn cả là (1,3)- β–D-glucan, còn 1,4 – β–D-glucan đã nói đến trong phần cellulose, ngoài ra còn có (1,6)- β–D-glucan. Với các dẫn chất (1,3)- β–D-glucan, phân tử có cấu tạo có thể chỉ là 1 mạch thẳng tạo bởi các liên kết 1→3 hay có thể “phân nhánh” bởi các liên kết 1→6 hay 1→4. Người ta … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học lá Tràm-Melaleuca cajeputi

2.3.9. Tràm Ramulus cum folio Melaleucae Cành mang lá đã phơi hay sấy khô của cây Tràm gió (Melaleuca cajeputi Powell), họ Sim (Myrtaceae). Mô tả cây Cây to, vỏ mềm, xốp, có thể bóc thành từng dải, cành dài. Lá mọc so le, cuống ngắn, hình mác nhọn, dày, gân lá hình cung. Hoa tự bông dài ở ngọn cành, hoa nhỏ màu ngà. Quả nang nằm trên đế hoa tồn tại, Quả có khi còn lại trên cây rất lâu mới rụng. Đặc điểm dược liệu Cành mang … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BÁN HẠ-Pinellia ternata Breit.

BÁN HẠ Tên khoa học: Pinellia ternata Breit.; Họ ráy (Araceae) Bộ phận dùng: Thân rễ. Ở Việt Nam không có cây bán hạ Trung Quốc, ta thường dùng củ cây chóc chuột (Typhonium divaricatum, Decne, cùng họ), lá chia thành 3 thùy, củ to thì làm nam tinh, củ nhỏ bằng ngón tay làm bán hạ. Nhưng ta còn có cây chóc ri (Typhonium sp.), lá hình tam giác, thân rễ nhỏ bằng ngón tay thay bán hạ thì tốt hơn. Dùng thân rễ to hơn ngón tay cái … Xem tiếp

Chiết xuất artemisinin và acid artemisinic từ cây thanh hao hoa vàng

1. Chiết xuất artemisinin và acid artemisinic từ cây thanh hao hoa vàng 1.1. Đại cương về cây thanh hao hoa vàng Chi Artemisia có trên 300 loài và thường được sử dụng làm gia vị, thuốc trừ sâu và là nguồn nguyên liệu sản xuất tinh dầu. A. vulgaris được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc làm thuốc điều trị đau dạ dày, nhức đầu, ỉa chảy, sốt, thấp khớp, viêm phổi… A. absinthium có chứa absinthe, một chất ma tuý có tác dụng gây ngủ … Xem tiếp

Chất độc trong mầm khoai tây

Mầm khoai tây có chứa solanin, một loại glycoalkaloid đắng và độc – C45H73NO15. Ngoài ra chất này còn có ở cà chua và các cây khác trong họ Solanaceae. Solanincó tính gây mê và trước đây được dùng để chữa chứng động kinh. Solanin là dạng glycosid được tạo thành từ alkaloid solanidin và mạch đường. Solanin có thể xuất hiện một cách tự nhiên trong bất cứ bộ phận nào của cây, bao gồm cả lá, quả và củ. Nó rất độc, thậm chí ở hàm lượng rất … Xem tiếp