Khái niệm cao thuốc

1. Khái niệm cao thuốc Những chế phẩm điều chế bằng cách chiết xuất dược liệu ở một kích thước tiểu phân nhất định với dung môi chiết thích hợp được gọi chung là cao thuốc. Đó là những chế phẩm có thể chất lỏng (cao lỏng, cồn thuốc), bán rắn (cao mềm) hay rắn (cao khô). Nếu dung môi chiết xuất là ethanol và dịch chiết thu được không qua giai đoạn bốc hơi dung môi, chế phẩm thu được gọi là cồn thuốc. Cao thuốc có thể là … Xem tiếp

Phân loại cao thuốc

2. Phân loại cao thuốc Theo thể chất, cao thuốc được chia làm 3 loại: – Caolỏng: Có thể chất lỏng hơi sánh, thường qui ước 1 ml cao lỏng tương ứng với 1 g dược liệu dùng điều chế cao thuốc. – Cao đặc: Có thể chất đặc quánh hoặc dẻo, sờ không dính tay ở nhiệt độ thường, nhưng chảy lỏng thành khối dịch đặc hoặc nhớt khi đun nóng. Cao đặc được điều chế bằng cách cô đặc kéo dài và cẩn thận các dịch chiết dược … Xem tiếp

Kĩ thuật điều chế cao thuốc

3. Kĩ thuật điều chế Quá trình điều chế cao thuốc thường bao gồm những giai đoạn sau: – Chuẩn bị dược liệu, dung môi. – Chiết xuất hoạt chất. – Loại bớt tạp chất. – Cô đặc, sấy khô. – Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất – Hoàn chỉnh chế phẩm. 3.1. Chuẩn bị dược liệu, dung môi Dược liệu phải đạt tiêu chuẩn qui định. Để đảm bảo chất lượng cao thuốc cần lưu ý những vấn đề sau: – Bộ phận dùng có phù hợp theo qui … Xem tiếp

Các chỉ tiêu chất lượng cao thuốc

4. Các chỉ tiêu chất lượng cao thuốc – Cảm quan: cao thuốc phải có thể chất, màu sắc, độ đồng nhất theo qui định; có mùi, vị của dược liệu tương ứng … – Độ tan: cao lỏng phải tan hoàn toàn trong dung môi đã dùng để điều chế cao. – Mất khối lượng do làm khô: thông thường cao đặc không quá 20%, cao khô không quá 5%. – Các chỉ tiêu khác: độ nhiễm khuẩn, giới hạn thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, chất … Xem tiếp

TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU

Từ thời xa xưa, loài người đã biết dùng cây cỏ để chữa bệnh. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các cây thuốc được phát hiện ngày càng nhiều hơn, các phương pháp chế biến cũng phong phú hơn, các kinh nghiệm dùng cây thuốc chữa bệnh đã được tích luỹ dần trong nhân dân, rồi được truyền từ đời này sang đời khác. Cho đến tận ngày nay, phương pháp chữa bệnh cổ truyền vẫn được kế thừa và phát huy mạnh, đã có những đóng góp to … Xem tiếp

Bảo quản, ghi nhãn cao thuốc

5. Bảo quản, ghi nhãn Bảo quản cao thuốc trong bao bì kín, tránh ánh sáng, để nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ ít thay đổi. Nội dung nhãn cần chỉ rõ loại cao (lỏng, đặc, khô); tên dược liệu đã dùng; trạng thái dược liệu (tươi hay khô); tỉ lệ cao so với dược liệu; tên và lượng tá dược thêm vào (để pha loãng, ổn định, bảo quản); loại dung môi đã sử dụng và hàm lượng hoạt chất (nếu có).

Nguyên liệu chiết xuất dược liệu

1. Nguyên liệu chiết xuất Nguyên liệu dùng để chiết xuất có thể là những bộ phận của động vật, thực vật, khoáng vật hoặc vi sinh vật. Trong phạm vi của tài liệu này, chúng ta chỉ nghiên cứu dược liệu là thực vật. Thực vật dùng để chiết xuất bao gồm các bộ phận của cây, đó là những bộ phận có thành phần phức tạp, không rõ ràng và kém ổn định, hàm lượng hoạt chất hay thay đổi vì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: … Xem tiếp

Một số quá trình xảy ra trong chiết xuất dược liệu

2. Một số quá trình xảy ra trong chiết xuất dược liệu Khi dược liệu và dung môi tiếp xúc với nhau, lúc đầu dung môi thấm vào dược liệu, sau đó những chất tan trong tế bào dược liệu hoà tan vào dung môi, rồi được khuếch tán ra ngoài tế bào. Trong chiết xuất dược liệu sẽ xảy ra một số quá trình sau: khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tích, ... 2.1. Quá trình khuếch tán Khái niệm chung: Quá trình di chuyển vật chất từ pha này … Xem tiếp

Đại cương về alcaloid

1. Đại cương về alcaloid 1.1. Định nghĩa Alcaloid là một chất hữu cơ có chứa nitơ đa số có nhân vòng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật, thường có dược lực tính mạnh và độc, cho kết tủa và phản ứng màu với một số thuốc thử gọi là thuốc thử của alcaloid. 1.2. Phân bố Alcaloid thường chứa trong các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ, hạt, vỏ. Đôi khi trong cùng một cây thì bộ phận … Xem tiếp

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất dược liệu

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất dược liệu 3.1. Những yếu tố thuộc về thành phần, cấu tạo của dược liệu 3.1.1. Màng tế bào dược liệu Màng tế bào dược liệu có ảnh hưởng nhiều đến quá trình khuếch tán. Khi còn sống, đó là nơi xảy ra quá trình trao đổi chất có tính chất chọn lọc. Khi chết, đó là nơi xảy ra các hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tích, … Màng tế bào có cấu tạo không ổn định, … Xem tiếp

Tính chất chung của alcaloid

2. Tính chất chung của alcaloid Alcaloid thường có cấu trúc phức tạp gồm có C, H, N, và O, trong đó nitơ thường nằm trong mạch vòng (dị vòng có nitơ) và mang lại tính kiềm cho nó. Chúng có một số tính chất lí hoá chính sau. 2.1. Tính chất lí học • Thể trạng: Alcaloidthường là các chất có trọng lượng phân tử cao, thường ở thể rắn ở nhiệt độ thường. Các alcaloid ở thể rắn thường là các alcaloid không bay hơi, các alcaloid bay … Xem tiếp

Các phương pháp chiết xuất dược liệu

4. Các phương pháp chiết xuất 4.1. Phân loại Có nhiều cách phân loại, dựa vào những yếu tố khác nhau. • Dựa vào nhiệt độ, có các phương pháp chiết sau: – Chiết nóng. – Chiết nguội (ở nhiệt độ thường). • Dựa vào chế độ làm việc có các phương pháp chiết sau: – Gián đoạn. – Bán liên tục. – Liên tục. • Dựa vào chiều chuyển động tương hỗ giữa hai pha, có các phương pháp: – Ngược dòng. – Xuôi dòng. – Chéo dòng. • … Xem tiếp

Các phương pháp chung chiết alcaloid

3. Các phương pháp chung chiết alcaloid Trong nguyên liệu thực vật ngoài alcaloid còn có vô số các chất khác như protein, nhựa, tanin, terpenoid, glycosid, sáp…. Chiết xuất các alcaloid là tách chúng ra khỏi dược liệu dưới dạng tinh khiết, không lẫn các tạp chất hoá học khác nhau có chứa trong dược liệu. Dựa vào các tính chất chung của alcaloid người ta đưa ra 2 phương pháp chung để chiết tách các alcaloid ra khỏi nguyên liệu thực vật. 3.1. Phương pháp chiết alcaloid dưới … Xem tiếp

Các phương pháp tách alcaloid dưới dạng tinh khiết

4. Các phương pháp tách alcaloid dưới dạng tinh khiết 4.1. Thăng hoa Thăng hoa có thể thực hiện trực tiếp trên dược liệu như tách caffein từ chè hoặc có thể sử dụng để tách và tinh chế các hợp chất có trong dịch chiết thô. Các thiết bị hiện đại cho phép sử dụng áp suất giảm và kiểm soát được nhiệt độ trong quá trình thăng hoa. 4.2. Cất Cất phân đoạn thường được sử dụng để tách các hợp phần trong một hỗn hợp các chất … Xem tiếp