Chiết xuất alcaloid họ Cà

5.1. Chiết xuất alcaloid họ Cà 5.1.1. Đại cương Họ cà là một họ lớn gồm khoảng 1200 cây, có loại dùng để ăn, có loại độc dùng trong kỹ nghệ, có loài dùng làm thuốc. Các loài độc chứa rất nhiều alcaloid ta có thể chia chúng ra thành 3 nhóm chính: • Nhóm alcaloid không có oxy: Gồm có 5 alcaloid pyrolidin, nicotelin, anabazin, nicotyrin, nicotin. Nicotin là một alcaloid của nhiều loại thuốc lá, và có tỷ lệ thấp nhất thay đổi từ 0,6-0,8%. Là một alcaloid … Xem tiếp

Chiết xuất các alcaloid của thuốc phiện

5.2. Chiết xuất các alcaloid của thuốc phiện 5.2.1. Đại cương Cây thuốc phiện còn có tên là A phù dung, A phiến ... Tên La tinh: Papaver somniferum L, họ Papaveraceae. Cây thuốc phiện được trồng nhiều nhất tại Châu á: Thổ Nhĩ Kỳ, Irắc, ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam (Hà Giang, Lai Châu, Sơn La …); tại Châu Âu: Nam Tư, Bungari, Hy Lạp, Liên Xô…. Quả thuốc phiện (Anh túc xác) có gần hết các alcaloid của thuốc phiện nhưng tỷ lệ thấp 0,06 … Xem tiếp

Chiết xuất alcaloid có nhân berberic

5.3. Chiết xuất alcaloid có nhân berberic 5.3.1. Đại cương Trong nhóm này có 3 alcaloid chính là berberin, palmatin, rotundin. Berberin có nhiều trong trong cây vàng đắng (Coscinium usitatum) với tỷ lệ khoảng 1-3%, ngoài còn có trong cây hoàng bá (Phellodendron amurence Rupr) với tỷ lệ khoảng 1,6% và cây hoàng liên gai (Berberis wallichiana) 11%. Các cây này đều có nhiều ở Trung Quốc và Việt Nam. Palmatin có nhiều trong cây hoàng đằng thuộc 2 loài: Fibraurea recisa Pierre và Fibraurea tinctoria Lour họ Phòng … Xem tiếp

Chiết xuất các alcaloid canhkina

5.4. Chiết xuất các alcaloid canhkina 5.4.1. Đại cương Có nhiều loài Canhkina: Cinchona succirubra Pavon (Canhkina đỏ), Cinchona calisaya Wedell (Canhkina vàng), Cinchona officinalis L. (Canhkina xám), Cinchona ledgeriana Moens (Canhkina thơm). Canhkina là cây gỗ cao từ l0-25 m. Người ta thường dùng vỏ để chiết quinin, quinidin. Có thể sử dụng cả vỏ thân, vỏ rễ, vỏ cành nhưng vỏ thân là tốt nhất. 5.4.2. Thành phần hóa học của cây canhkina Vỏ canhkina có hàm lượng alcaloid cao (4-15%). Nguyên liệu được sử dụng chiết quinin, … Xem tiếp

Chiết xuất alcaloid mã tiền

5.5. Chiết xuất alcaloid mã tiền 5.5.1. Đại cương Cây mã tiền (Strychnnos nux vomica) là cây gỗ thân đứng cao 5-12 m. Ngoài cây mã tiền, ở nước ta còn có một số loài mã tiền dây leo thân gỗ khác. ở nước ta cây mã tiền (Strychnos nux vomica) chỉ mọc ở các vùng núi phía Nam. Các loài mã tiền khác mọc ở hầu hết các tỉnh vùng núi như Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hòa Bình, Bắc Giang, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng … Xem tiếp

Chiết xuất artemisinin và acid artemisinic từ cây thanh hao hoa vàng

1. Chiết xuất artemisinin và acid artemisinic từ cây thanh hao hoa vàng 1.1. Đại cương về cây thanh hao hoa vàng Chi Artemisia có trên 300 loài và thường được sử dụng làm gia vị, thuốc trừ sâu và là nguồn nguyên liệu sản xuất tinh dầu. A. vulgaris được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc làm thuốc điều trị đau dạ dày, nhức đầu, ỉa chảy, sốt, thấp khớp, viêm phổi… A. absinthium có chứa absinthe, một chất ma tuý có tác dụng gây ngủ … Xem tiếp

Chiết xuất Rutin từ Hoa hoè

2. Chiết xuất Rutin từ Hoa hoè Hoa hòe Styphnolobium japonicum (L.) Schott syn. (Sophora japonica Fabaceae). Cây hoa hoè cao từ 5-6 m, lá kép hình lông chim. ở Việt Nam trồng khắp nơi, dùng nụ hoa hòe để chiết rutin. 2.1. Thành phần hóa học Hoa hòe chứa từ 10-28% rutin, khi thuỷ phân sẽ cho quercetin (C15H10O7), glucose và rhamnose 2.2. Chiết xuất Có nhiều phương pháp. Ta có thể chiết rutin bằng nước nóng, bằng dung dịch kiềm hoặc bằng cồn. – Chiết bằng dung dịch … Xem tiếp

Thiết bị chiết xuất dược liệu

5. Thiết bị chiết xuất Phân loại Để các thiết bị chiết xuất làm việc có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của những quá trình công nghệ cao hiện nay (công suất lớn với chi phí chế tạo kim loại thấp, chiết kiệt được hoạt chất trong khoảng thời gian ngắn, …), cần phải đảm bảo quá trình xảy ra ở điều kiện gần như ngược dòng mà trở lực thuỷ lực lại phải nhỏ, cũng như tỷ lệ lượng pha lỏng so với pha rắn phải nhỏ … Xem tiếp

Chiết xuất, phân lập và tinh chế Conessin từ Mức hoa trắng

1. Chiết xuất, phân lập và tinh chế Conessin từ Mức hoa trắng Tên khoa học của cây mực hoa trắng: Holarrhena antidysenterica Wall., họ Trúc đào-Apocynaceae. Tên khác: Mộc hoa trắng, thừng mực lá to, sừng trâu, míc lông, mộc vài (Tày), xi chào (K’ho), hồ liên. Đặc điểm thực vật Cây gỗ cao chừng 3 – 12 m. Cành non nhẵn hoặc mang lông màu nâu đỏ, trên mặt có nhiều khổng bì trắng, rõ. Lá mọc đối gần như không cuống, nguyên hình bầu dục đầu tù … Xem tiếp

Một số quá trình thường gặp ở giai đoạn tinh chế

Một số quá trình thường gặp ở giai đoạn tinh chế 1. Lắng 1.1. Khái niệm Trong chiết xuất dược liệu, nhiều quá trình sản xuất tạo ra những hỗn hợp không đồng nhất, cần phải tách ra. Hệ không đồng nhất đó là hỗn hợp các chất ở các trạng thái khác nhau, thường gặp là huyền phù (lỏng – rắn) hoặc nhũ tương (lỏng – lỏng). Chẳng hạn khi chiết strychnin từ hạt mã tiền bằng dung môi hữu cơ là dầu hỏa, ta thu được dịch chiết … Xem tiếp