VAI TRÒ VÀ NHU CẦU VITAMIN

* Khái niệm chung về vitamin Vitamin là một nhóm chất hữu cơ mà cơ thể không thể tự tổng hợp để thoả mãn nhu cầu hằng ngày. Nhu cầu đề nghị cho đa số các vitamin trong khoảng vài trăm mg mỗi ngày. Nhu cầu nhỏ như vậy nhưng thiếu vitamin sẽ gây ra nhiều rối loạn chuyển hoá quan trọng, ảnh hưởng tới sự phát triển, sức khoẻ và gây các bệnh đặc hiệu. Viatmin cần thiết cho cơ thể con người có thể chia ra hai nhóm: … Xem tiếp

Viêm phổi Pneumocystis – bệnh nhiễm trùng cơ hội HIV

Mục lục Viêm phổi Pneumocystis (PCP) Các dấu hiệu và triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Viêm phổi Pneumocystis (PCP) PCP vẫn là một trong những nhiễm trùng cơ hội hay gặp nhất. Dạng viêm phổi kẽ này do các pneumocyst gây nên và trong những năm đầu của đại dịch AIDS, phần lớn bệnh nhân đều tử vong. Trong 20 năm qua, đã có những tiến bộ rõ rệt về kiến thức liên quan tới mầm bệnh này, đặc biệt là qua phân tích DNA (xem kỹ hơn ở … Xem tiếp

Bệnh Castleman đa ổ

Mục lục Bệnh Castleman đa ổ (MCD) Dấu hiệu và triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Bệnh Castleman đa ổ (MCD) Mặc dù hiếm, bệnh Castleman đa ổ là một bệnh lý phức tạp không chỉ vì tiên lượng nặng của nó (trong nhiễm HIV) mà còn bởi nhiều bác sỹ và nhà giải phẫu bệnh học không quen với bệnh này. Bệnh cảnh nặng nề của bệnh nhân thường dẫn tới nhiều thủ thuật chẩn đoán và  điều trị. Khi so sánh với thể tăng sinh tại chỗ lành … Xem tiếp

Lây truyền HIV từ mẹ sang con

Mục lục 1.  Đặt vấn đề 2.  Cơ chế lây truyền HIV từ mẹ sang con 3.  Những yếu tố nguy cơ liên quan đến tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con 4. Chiến lược toàn diện nhằm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con 5.  Các can thiệp trong dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con 6. Các phác đồ điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con 7.  Chăm sóc sau sinh 1.  Đặt vấn đề Đại dịch HIV/AIDS … Xem tiếp

Điều trị giun sán và ký sinh trùng đường ruột trẻ em

Tình trạng nhiễm giun nơi trẻ em thường gặp ở các nước đang phát triển, tỉ lệ nhiễm rất cao có nơi lên đến trên 90%. Có thể gặp những trường hợp nhiễm nhiều ký sinh trùng trên cùng một trẻ (giun đũa, giun móc, giun kim..) NGUYÊN NHÂN Lây nhiễm chủ yếu qua đường miệng và qua đường ăn uống nấu không chín (giun đũa, giun kim, giun tóc, các loại sán…), qua da (giun móc, giun lươn). Tùy theo vùng sinh sống và điều kiện sống mà chúng … Xem tiếp

Nhiễm trùng tái diễn ở trẻ em

Mục lục  ĐỊNH NGHĨA CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH SỬ KHÁM LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CẬN LÂM SÀNG MỘT SỐ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN MIỄN DỊCH NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Điều trị cụ thể trong nhóm suy giảm miễn dịch tiên phát  ĐỊNH NGHĨA Kiểu hình bình thường trong nhiễm khuẩn ở trẻ em Một đứa trẻ khỏe mạnh có thể bị 6-8 lần nhiễm khuẩn đường hô hấp trong 1 năm ở những năm đầu đờ Trên 15 lần nhiễm khuẩn/ 1 năm cũng có thể được … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể suy gan cấp

Gan to là một trong những tiêu chuẩn chẩn đoán Sốt xuất huyết, chiếm tỷ lệ từ 10-15% ở bệnh nhân người lớn và 25-55% ở bệnh nhi, thường có đau nhẹ, ấn tức, cũng có khi đau nặng; chức phận gan ít nhiều bị rối loạn ở Sốt xuất huyết nặng (phản ứng lên bông dương tính, men chuyển amin tăng, một số yếu tố đông máu giảm…) nói lên cổ thương tổn gan với các mức độ khác nhau khi bệnh nặng Trong Sốt xuất huyết, ngoài triệu … Xem tiếp

Virus sinh u nhú ở người – HPV

Virus sinh u nhú ở người – HPV (Human Papillomavirus) Human Papillomavirus (HPV) là loài virus sinh u nhú chứa vật liệu di truyền DNA, có ái tính mạnh với biểu mô, đặc biệt là biểu mô gai lát tầng ở da và niêm mạc. Phân loại Virus sinh u (Papillomavirus) trước đây đã được phân nhóm Polyomavirus và virus chứa không bào thuộc giống khỉ trong họ Papovaviridae. Tuy nhiên, hiện nay theo ủy ban quốc tế về phân loại virus, Papillomavirus được xem như là một họ riêng … Xem tiếp

Nhiễm Arbovirus

Thuật ngữ “arbovirus xuất xứ từ tiếng Anh (“Arthropod-Born Viral Diseases”-ARBOR), có nghĩa là bệnh do virus lan truyền bởi côn trùng chân đốt. Thật vậy, những arbovirus, đặc biệt hay gây ra những bệnh lây từ động vật, thường được truyền sang người bởi muỗi, tie, hoặc muỗi cát (xem bảng sau). Một số arbovirus đã được phân loại và được công nhận là gây bệnh cho người. Arbovirus có nhiều họ khác nhau: Togavirus: được phân thành giống alphavirus và flavivirus. Bunyavirus: xem: sốt mòng. Orbivirus: xem sốt tic Colorado. … Xem tiếp

Bệnh Bạch Hầu – Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Là bệnh lây nhiễm cấp tính bởi vi khuẩn có tên khoa học là Corynebacterium diphteriae, vi khuẩn này chỉ tác động riêng đến niêm mạc đường hô hấp trên, nhưng tiết ra ngoại độc tố lan toả trong toàn bộ cơ thể. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là Corynebacterium diphteriae, hoặc trực khuẩn Klebs-Lõffler, hình que, mảnh … Xem tiếp

Bệnh do Haemophilus Influenzae

Haemophilus influenzae hay trực khuẩn Pfeiffer là một vi khuẩn Gram âm, kỵ khí tuỳ điều kiện, đa dạng, thường sống ở mũi họng mà không gây bệnh. Người là nguồn chứa vi khuẩn. Bệnh thường hay xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi. Ở người lớn, bệnh xuất hiện chủ yếu ở người bị suy giảm miễn dịch. Có 6 typ huyết thanh vỏ (a, b, c, d, e, f). Typ huyết thanh b (Hib) là typ hay gây bệnh nhất và là nguyên nhân chủ yếu gây viêm … Xem tiếp

Bệnh Rubeon (hồng ban thành dịch) – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: hồng ban thành dịch. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Biến chứng Tiên lượng: rất tốt, trừ rubeon bẩm sinh. Điều trị Phòng bệnh Tiêm phòng Định nghĩa Bệnh lành tính ở trẻ nhỏ do virus, lây, gây miễn dịch; có sốt, các triệu chứng toàn thân kín đáo, viêm hạch cổ và ngoại ban toàn thân, ở phụ nữ có thai bệnh có thể gây dị dạng thai nhi. Căn nguyên Virus gây bệnh rubeon (rubivirus) … Xem tiếp

Bệnh Virut do Vẹt và Bệnh Virut do Chim

Bệnh virut do vẹt (psittacose) Sốt vẹt là một bệnh nhiễm virut cấp tính truyền từ vẹt ốm sang người TÁC NHÂN GÂY BỆNH Là virut lớn, có kích thước từ 200 đến 250 micromet, sinh sản trong các tế bào, tạo thành các tiểu thể nguyên sinh. Virut có trong máu đến ngày thứ 5-7, và có trong đờm người bệnh đến ngày thứ 21 của bệnh. Khi mổ xác có thể tách virut từ mô lách, mô phổi và từ dịch rỉ của xoang màng phổi. Virut có … Xem tiếp

Lây nhiễm Đậu mùa và phòng chống dịch

Đậu mùa là một bệnh nhiễm virut cấp tính đường hô hấp, đại lưu hành nhưng đã bị khống chê từ ngày chủng đậu được phổ biến rộng rãi. Sydenham (1825-1889) đã phân biệt dứt khoát bệnh đậu mùa với bệnh sởi Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐẬU MÙA TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh : Đậu mùa là một virut thuộc nhóm variolae gây bệnh đậu ở người … Xem tiếp

Lây nhiễm Uốn ván và phòng chống bệnh

Uốn ván là một bệnh nhiễm khuẩn nặng, kèm theo những cơn co giật, phát sinh sau những tổn thương ở da. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG BỆNH UỐN VÁN TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh uốn ván là Clostridium tetani. Đó là một trực khuẩn sinh bào tử và yếm khí (như tác nhân gây bệnh hoại thư khí và bệnh botulinum). Trực khuẩn uốn ván tạo ra một ngoại độc … Xem tiếp