Sốt Rickettsia Phát Ban – Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Tên khác: sốt dịch Rickettsia, sốt có chấm xuất huyết, sốt chấy rận, sốt phát ban kinh điển. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh rickettsia do rận truyền, khởi phát đột ngột có sốt cao, ngoại ban toàn thân đôi khi có ban xuất huyết và có rối loạn thần kinh (tuphos). Căn nguyên Mầm bệnh là Rickettsia prowazekii. Bệnh được truyền qua chất thải của rận (Pediculus … Xem tiếp

Ỉa chảy do E coli gây bệnh

Ỉa chảy là một hội chứng do nhiều bệnh nguyên gây ra (virus, vi khuẩn và ký sinh trùng). Ngoài các tác nhân thường gặp như và Vibrio, Shigella, yersinia, giardia, Campylobacter, Cryptosporidia và các virus gây bệnh đường ruột, ỉa chảy còn có thể gây nên bởi một số chủng Escherichia coli, Vibrio cholereae non-01 và Vibrio parahaemolyticus. Ngoài ra, một số bệnh nhiễm trùng khác như sốt rét, sởi, một số hoá chất cũng có thể gây hội chứng ỉa chảy. Về phương diện thực hành, ỉa chảy … Xem tiếp

Lây bệnh Tinh hồng nhiệt và phòng chống dịch

Tinh hồng nhiệt là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp. Vụ dịch tinh hồng nhiệt sớm nhất là ở Sicile (ý) năm 1543. Khoảng thế kỷ XVII, người ta đã phân biệt tinh hồng nhiệt với bệnh sởi và gọi là scarlatine (tinh hồng nhiệt) Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Tác nhân … Xem tiếp

Sốt xuất huyết do ve và phòng chống

Sốt xuất huyết gồm một nhóm bệnh do virut và giống nhau về biểu hiện lâm sàng (hội chứng xuất huyết). Các bệnh sốt này đều có ổ bệnh trong thiên nhiên và lây truyền bằng ve. SỐT XUẤT HUYẾT CRƯM Bệnh này được phát hiện lần đầu tiên năm 1944 ở bán đảo Crimê và được nghiên cứu bởi Kolachev, Chumakov, Gorbov. Tác nhân gây bệnh là một virut riêng biệt khác virut sốt xuất huyết Omsk và virut bệnh sốt xuất huyết-viêm thận Viễn Đông về cấu trúc … Xem tiếp

Vacxin Sởi – Tiêm chủng mở rộng

Đại cương về bệnh sởi: Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch, do virút sởi thuộc họ Paramyxovirút influenzae, giông Morbilli- virút gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em. Bệnh lây qua đường hô hấp. Bệnh được biểu hiện bởi sốt cao đột ngột, viêm long đường hô hấp, khám miệng có thể thấy nốt Koplik sau đó phát ban , xen kẽ giữa các ban là các khoảng da lành tuần tự bắt đầu từ sau tai lan ra đầu mặt cô sau đó lan … Xem tiếp

Bệnh giun đũa – Triệu chứng, điều trị chăm sóc

Bệnh Giun đũa là bệnh đường ruột do Ascaris Lumbricoides rất phổ biến, có tính chất dễ lây lan, bệnh thoáng qua trong giai đoạn xâm nhập (Loeffer), triệu chứng không đặc hiệu trong giai đoạn giun trưởng thành với các hội chứng đường ruột, “Hội chứng giun”, triệu chứng nhiễm độc. Các biến chứng ngoại khoa ít gặp, nhưng cần sự can thiệp khẩn cấp. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Ascaris … Xem tiếp

Nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm

Là tình trạng rối loạn tiêu hóa cấp tính biểu hiện viêm dạ dày – ruột cấp từ nhẹ đến nặng, cấp tính. Bệnh có thể xảy ra ở cá nhân hay tập thể sau khi ăn cùng thức ăn có vi khuẩn hoặc độc tố của vi khuẩn. Phổ biến ở nước đang phát triển: vệ sinh môi trường, thực phẩm Tản phát quanh năm, tăng vào mùa hè. Diễn biến thường nhẹ, khỏi nhanh, có thể tự khỏi trong 3 ngày, có thể nặng dẫn đến tử vong nếu không … Xem tiếp

Bệnh Dịch hạch

Mục lục Định nghĩa: Dịch tễ học: Sinh bệnh học: Lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm lưu hành gây dịch ở vài nơi và có thể gây thành dịch trên thế giới. Bệnh do trực khuẩn Pasteurella Pestis (còn gọi là Yesinia Pestis) gây nên. Bệnh của loài gặm nhấm, chủ yếu là chuột, do bọ chét truyền sang người bệnh; có thể lây trực tiếp qua đường hô hấp (thể phổi) và tiếp xúc qua da và niêm mạc … Xem tiếp

Virus HIV và hệ miễn dịch

Mục lục Vai trò của các tế bào trình diện kháng nguyên Hệ HLA và đáp ứng miễn dịch với HIV Đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu chống HIV Đáp ứng miễn dịch của TH1/TH2 Các đáp ứng miễn dịch dịch thể đặc hiệu với HIV-1 Một vacxin phòng HIV? Vai trò của các tế bào trình diện kháng nguyên Các tế bào có nhánh là tiền thân của các tế bào trình diện kháng nguyên Các tế bào có nhánh (dendritic cell), đại thực bào và các … Xem tiếp

Hội chứng rối loạn phân bố mỡ trong HIV

Mục lục Đại cương Biểu hiện lâm sàng Bệnh sinh Chẩn đoán Điều trị và dự phòng Thay đổi lối sống Đại cương Hội chứng rối loạn phân bố mỡ (lipodistrophy) trong HIV bao gồm các biến chứng về chuyển hóa và thay đổi sự phân bố mỡ của cơ thể; và hội chứng này có vai trò quan trọng trong điều trị HIV. Các bất thường về chuyển hóa có thể dẫn tới nguy cơ mắc các bệnh tim mạch mà  hiện hậu quả vẫn còn chưa rõ. Ngoài … Xem tiếp

Các nhiễm trùng cơ hội hiếm gặp trong HIV

Chương này mô tả một số nhiễm trùng cơ hội hiếm gặp ở châu Âu hoặc rất hiếm từ khi có HAART. Các bệnh đó hay gặp hơn ở người nhiễm HIV so với người có miễn dịch toàn vẹn, có diễn biến nặng hơn và hay tái phát hơn. Mặc dù vậy, chỉ có 3 bệnh là histoplasmosis, isosporiasis và coccidioidomycosis là các bệnh chỉ điểm AIDS theo phân loại của WHO/CDC. Nhiễm Aspergillus Aspergillosis gần như chỉ xảy ra ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Tuy … Xem tiếp

HIV và các rối loạn tâm thần

Các rối loạn tâm thần xảy ra thường xuyên ở bệnh nhân HIV nhưng tỷ lệ mắc thì rất khác nhau tùy từng báo cáo, phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và quần thể nghiên cứu. Thực tế là có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới bệnh lý tâm thần: ví dụ nghiện có thể là một yếu tố nguy cơ độc lập. Ngoài ra, còn tác động bệnh lý thần kinh của bản thân virus và có bằng chứng rằng việc các tế bào thần kinh đệm nhiễm virus … Xem tiếp

Tuân thủ điều trị ở trẻ nhiễm HIV

Mục lục 1. Tổng quan 2.  Tuân thủ điều trị là gì? Tại sao Tuân thủ điều trị ARV đặc biệt quan trọng? 3.  Các yếu tố ảnh hưởng hay các khó khăn/cản trở đối với việc Tuân thủ điều trị 4.  Các phương pháp đánh giá tuân thủ 5.  Đánh giá tuân thủ trong thực hành 6.  Các bước trong đánh giá tuân thủ bằng phương pháp tự báo cáo 7.  Tư vấn Tuân thủ điều trị 9.  Các dụng cụ hỗ trợ tuân thủ 10. Tuân thủ chủ … Xem tiếp

X quang trong chẩn đoán lao phổi

Mục lục 1. Vai trò của Xquang trong chẩn đoán lao phổi 2. Các kỹ thuật Xquang trong chẩn đoán 3. Quy trình kỹ thuật chụp Xquang ngực thường quy 4.  Mô tả và phân tích hình ảnh Xquang của lao phổi trên phim phổi thường quy 5. Đặc điểm tổn thương lao phổi ở người nhiễm HIV 1. Vai trò của Xquang trong chẩn đoán lao phổi Xquang phổi có độ nhạy cao, vì vậy cần được sử dụng rộng rãi để sàng lọc lao phổi. Tất cả người … Xem tiếp

Viêm màng não mủ ở trẻ em

Viêm màng não mủ là tình trạng nhiễm khuẩn màng não do các tác nhân gây bệnh có khả năng sinh mủ (chủ yếu là một số loại vi khuẩn) xâm nhập vào màng não gây nên. Là một trong những bệnh cấp cứu nguy hiểm, thường gặp ở trẻ em, nhiều nhất là ở lứa tuổi dưới 3 tuổi, tỷ lệ tử vong và di chứng khá cao. CĂN NGUYÊN GÂY BỆNH Ba loại vi khuẩn gây bệnh viêm màng não mủ hay gặp nhất là: Phế cầu (Streptococcus pneumoniae) … Xem tiếp