Đau dây thần kinh V

Mục lục Giải phẫu. Triệu chứng. Hội chứng và chẩn đoán định Tiến triển. Nguyên nhân. Chẩn đoán phân biệt. Điều trị. Giải phẫu. Dây thần kinh V (dây tam thoa) là dây hỗn hợp. Nhánh cảm giác:+ Thân tế bào nằm ở hạch Gasser. + Đuôi gai cấu tạo thành dây mắt, dây hàm trên và dây hàm dưới. Rễ vận động: + Thân tế bào nằm ở cầu não (nhân nhai). + Sợi trục làm thành rễ vận động của dây V. Triệu chứng. Xuất hiện và phát triển: Đau thành … Xem tiếp

Loạn dưỡng cơ tiến triển (Progressive muscular dystrophies)

Đại cương. Định nghĩa: Bệnh loạn dưỡng cơ phải có năm đặc điểm sau: Là một bệnh cơ được xác định bằng các triệu chứng lâm sàng, tổ chức học và điện cơ đồ (EMG). Không có rối loạn cảm giác và mất chi phối thần kinh trừ khi có một bệnh khác kết hợp. Tất cả các triệu chứng là hậu quả của sự yếu các cơ của đầu và chi (tim và các cơ quan nội tạng cũng bị tổn thương). Các triệu chứng trên tiến triển ngày … Xem tiếp

Bệnh viêm thị thần kinh – triệu chứng, nguyên nhân, điều trị

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5.  TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Là hiện tượng viêm do nguyên nhân đặc hiệu (lao, giang mai, virus, nấm…) hay không đặc hiệu (thiếu máu, bệnh hệ thống…) của thị thần kinh. 2. NGUYÊN NHÂN Nguyên phát (không thấy căn nguyên) Nhiễm trùng các vùng lân cận (xoang, răng) hoặc toàn thân. Nhiễm virus ở trẻ em ( sởi, quai bị, thủy đậu…) Các nhiễm trùng virus khác ( … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị chóng mặt tư thế

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. ĐỊNH NGHĨA III. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV.  ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG Chóng mặt tư thế kích phát lành tính là nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn tiền đình ngoại biên, chiếm từ 17 đến 20% bệnh nhân chóng mặt, thường gặp ở lứa tuổi từ 50-70, mặc dù có thể gặp trong bất cứ nhóm tuổi nào, và gấp 2 lần ở nữ, 50% chóng mặt ở người già, 85% chóng mặt tư thế, tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo tuổi Chóng … Xem tiếp

Đông y chữa bệnh Đau dây thần kinh hông

Đau dây thần kinh hông là một chứng bệnh do nhiều nguyên nhân cơ năng và thực thể gây ra. Nhiễm trùng, nhiễm độc (đái đường, nhiễm độc chì) lạnh, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, khối u. Đau dây thần kinh hông được mô tả trong phạm vi chứng toạ cốt phong của y học cổ truyền Cần chẩn đoán nguyên nhân bằng các phương tiện của y học hiện đại, khả năng điều trị của các phương pháp chữa bệnh y học truyền tuỳ thuộc vào … Xem tiếp

Châm cứu Bệnh miệng và mắt bị méo lệch (liệt dây thần kinh mặt)

  Bệnh miệng và mắt bị méo lệch là một trong những chứng trạng thuộc trúng phong, cũng gọi là diện than, y học hiện đại gọi là liệt dây thần kinh mặt. Chứng này có thể xuất hiện đồng thời với chứng trúng phong, cũng có thể xuất hiện một cách đơn độc, ờ đây chỉ đề cập đến sự xuất hiện đơn độc mà thôi. Nguyên nhân gây bệnh đa số là do ngoại cảm phong hàn hoặc là trong khi ngủ gần cửa sổ bị tặc phong … Xem tiếp

Thăm khám động tác đi lại trong triệu chứng thần kinh

Dáng đi co giật: gặp trong tổn thương bó tháp ở một bên (liệt nửa người) hay ở hai bên (liệt nửa thân). Trong liệt nửa thân, hai đùi và hai đầu gối chụm lại, các bàn chân quắp; chân này đi trước chân kia nhờ sự di động của thân nghiêng sang phải rồi sang trái nhờ xoay nhẹ. Có thể bắt chéo cẳng chân và người ta gọi đó là “dáng đi cắt kéo”. Bệnh nhân sử dụng phần trước đế giầy. Trong liệt nửa người, đùi cứng … Xem tiếp

Liệt nửa người

Định nghĩa Liệt nửa người là liệt một nửa cơ thể. Căn nguyên Nguyên nhân mạch máu:liệt nửa người đột ngột thường do tai biến mạch não, nhất là ở người có tuổi hay bị huyết áp cao. Ở người trẻ tuổi có thể do vỡ phình động mạch não bẩm sinh kèm theo xuất huyết dưới khoang nhện (hội chứng màng não). Chấn thương:có thể bị liệt nửa người ngay do vỏ não vận động bị tổn thương hay xuất hiện sau chấn thương một thời gian (khoảng tỉnh). … Xem tiếp

Múa giật cấp tính (múa giật Sydenham, múa giật thấp khớp, điệu nhảy Saint-Guy)

Tên khác: múa giật Sydenham, múa giật nhẹ, múa giật thấp khớp, điệu nhảy Saint-Guy. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tai biến Tiến triển Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Bệnh thấp khớp cấp ở trẻ nhỏ; có các động tác không tuỳ ý bất ngờ và không đều; khi hết không để lại di chứng. Căn nguyên Thấp khớp cấp hay nhiễm liên cầu khuẩn dung huyết beta thuộc nhóm A. Tỷ lệ mắc bệnh này đã giảm … Xem tiếp

Hội Chứng Màng Não

NHỮNG DẤU HIỆU TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ Nhức đầu: toàn bộ hay khu trú, đôi khi có đau cột sống đi kèm. Nôn:thường nôn vọt, không liên quan tới bữa ăn. Nhịp tim chậm tương đối: mạch chậm không tương ứng với thân nhiệt. Cơn co giật: toàn thân hoặc khu trú. Rối loạn vận mạch:kém đặc hiệu, nhất là đường vạch Trousseau thử nghiệm bằng cách gại lên da bụng một đường thẳng. Rối loạn tâm thần:rối loạn tính cách, dễ kích động, trầm cảm, mê sảng, rối loạn … Xem tiếp

Bệnh đau dây thần kinh tọa (đau dây thần kinh hông to)

Tên khác: đau dây thần kinh hông, đau dây thần kinh hông to. Mục lục Định nghĩa Nguyên nhân Triệu chứng (xem: thoát vị đĩa đệm). Các thể lâm sàng Chẩn đoán phân biệt (xem: đau vùng thắt lưng), phân biệt với: Điều trị Định nghĩa Hội chứng có đặc điểm là đau dọc theo đường đi của dây thần kinh hông (thần kinh hông to, thần kinh toạ) với nguyên nhân là các rễ củạ dây thần kinh này (các dây thần kinh LÀ, L5 và Sl) bị xâm … Xem tiếp

Đau – loạn dưỡng do thần kinh giao cảm (bệnh Sudeck)

Tên khác: loạn dưỡng đau thần kinh, loạn dưỡng mạch-thần kinh phản xạ, bệnh thấp loạn dưỡng thần kinh. Bệnh loãng xương sau chấn thương, bệnh Sudeck, bệnh Sudeck-Leriche (ba thuật ngữ sau cùng này dùng để chỉ những thể bệnh xảy ra sau chấn thương). Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Hội chứng đau khớp do rối loạn chi phối thần kinh thực vật, kèm theo những rối loạn dinh dưỡng và vận mạch. Căn nguyên Nguyên … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị chóng mặt

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ DẠNG CHÓNG MẶT THƯỜNG GẶP ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Chóng mặt là một loại rối loạn cảm giác trong đó bệnh nhân cảm thấy mình chuyển động trong không gian (chóng mặt chủ quan) hoặc các vật xung quanh chuyển động xung quanh mình (chóng mặt khách quan) và thường kèm theo cảm giác mất thăng bằng. Nguyên nhân Chóng mặt thật sự thường do tổn thương ở một vị trí nào độ của hệ thống thăng bằng như tiền … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị Run

  ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Run là những vận động không chủ ý ở một hay nhiều phần của cơ thể, được gây ra do những vận động co thắt đều đặn, luân phiên nhau của các nhóm cơ vận động và đối vận. Run có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó quan trọng là những rối loạn tiểu não và ngoại tháp. Phân loại Trong khi thăm khám xác định run cần lưu ý về tần số, biên độ, sự nhịp nhàng, sự phân bố của nó cũng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị dị dạng động – tĩnh mạch não

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BỆNH CĂN, BỆNH SINH PHÂN ĐỘ DỊ DẠNG ĐỘNG – TĨNH MẠCH LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CHẨN ĐOÁN, CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐẠI CƯƠNG Dị dạng động – tĩnh mạch não (AVM) là tổn thương mạch máu biểu hiện bằng các đám rối mạch, trung tâm là một ổ di dạng (nidus), tại đó máu từ động mạch đổ thẳng sang tĩnh mạch, khônci qua lưới mao mạch thông thường. Morris và cộng sự cho rằng quá … Xem tiếp