Rối Loạn Hệ Thần Kinh Tự Chủ

Hệ thần kinh tự chủ (ANS) (Hình 198-1) phân bố đến toàn bộ sợi trục thần kinh và đến tất cả các hệ cơ quan. Nó điều hòa huyết áp (bp), nhịp tim, giấc ngủ, và bàng quang và chức năng ruột. Nó hoạt động tự động, do đó tầm quan trọng đầy đủ của nó chỉ phát hiện khi chức năng Hệ thần kinh tự chủ bị tổn thương, dẫn đến rối loạn tự chủ. Đặc trưng chính của Hệ thần kinh tự chủ được tóm tắt trong Bảng 198-1. Đáp … Xem tiếp

Nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương

Nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương gồm viêm màng vi trùng, viêm màng não virus, viêm não, nhiễm trùng khu trú như áp xe não, viêm mủ dưới màng cứng, và viêm – nhiễm trùng tĩnh mạch thuyên tắc. Mục đích chính: phân biệt khẩn cấp những tình trạng này, xác định tác nhân bệnh, và liệu pháp kháng vi khuẩn thích hợp đầu tiên. Mục lục TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Nhiễm Trùng Hệ Thần Kinh Cấp VIÊM MÀNG NÃO VI TRÙNG CẤP VIÊM MÀNG NÃO VIRUS … Xem tiếp

Ứng dụng của CT và MRI trong chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến thị giác

Hệ thống cơ quan thị giác bao gồm các thành phần chính sau đây: Đầu tiên là giác mạc, sau đó đến thủy tinh thể, nhãn cầu, võng mạc và đường dẫn truyền thần kinh thị giác nội sọ bao gồm: thị thần kinh, giao thoạ thị giác, trung khu thị giác dưới vỏ ở vùng đồi thị, tia thị và cuối cùng là vỏ não thị giác sơ cấp (V1 – primary visual cortex) (hình 8.53). Trên thực tế, xung động thần kinh vẫn tiếp tục được truyền đến … Xem tiếp

Triệu chứng Bệnh viêm tủy thị thần kinh (Neuromyélite optique)

Bệnh được Devic mô tả từ 1897, hay gặp ở lứa tuổị 30 – 50 và khác với xơ cứng tủy từng mảng ở chỗ bệnh Devic thường hay gặp ở người da vàng, bệnh có vẻ đơn phát. Đôi khi có hình thái di truyền hoặc ở người sinh đôi một trứng. Triệu chứng lâm sàng là một viêm thị thần kinh phối hợp với một hội chứng tủy. Triệu chứng mắt: + Đau nhức mắt: khởi phát có thể một mắt hoặc cả hai mắt và phục hồi … Xem tiếp

Đông y điều trị Teo gai thị thần kinh thời kỳ đầu

Là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân phức tạp như viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu, di chứng sau sốt cao, nhiễm độc thức ăn, chất độc và trong có khoảng gần 60% đã tìm nhưng không rõ nguyên nhân. Theo cách phân loại hiện nay có thể phân ra là loại teo gai thị trên xuống. Chúng tôi dùng cách phân loại trên và còn phân chi tiết thêm là teo toàn bộ hay teo bộ phận, căn cứ vào mức độ bạc màu của gai thị … Xem tiếp

Phương pháp ghi điện thế kích thích trong chẩn đoán thần kinh

Phương pháp ghi điện thế kích thích (Evoked potential – EP) 1. Đại cương 1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp ghi điện thế kích thích cảm giác – Điện thế kích thích (cũng có tác giả gọi là điện thế gợi hay điện thế đáp ứng) về bản chất là sự ứng dụng phương pháp ghi điện thần kinh trên hệ thần kinh trung ương. Khi ghi điện thế kích thích người ta cũng kích thích đường dẫn truyền thần kinh tại một vị trí và ghi lại … Xem tiếp

Thuốc bảo vệ – dinh dưỡng thần kinh

Mục lục Cerebrolysin Citicholin Lucilucia 250 injectable Cebrex Egb 761 Vinpocetin (cavinton) Piracetam Buflomedyl Polfilin 2% Cerebrolysin Cerebrolysin là dạng peptid sản xuất bằng cách cắt đoạn bởi enzym trên công nghệ sinh học đã được chuẩn hóa từ não lợn. Cơ chế tác dụng Bảo vệ thần kinh: + Cerebrolysin ức chế 2 ẹnzym μ và m – calpain. Calpain là yếu tố quan trọng gây phá hủy tế bào thần kinh, một cơ chế bệnh sinh quan trọng của bệnh lý mạch máu (thiếu máu – đột quỵ) và … Xem tiếp

Các cơn động kinh có ổ khu trú

Các cơn động kinh có ổ khu trú là những cơn động kinh mang những đặc điểm lâm sàng biểu hiện những rối loạn chức năng khu trú ở những vùng của não đã bị thương tổn gây cơn động kinh. Do đó mà việc phân loại rất phức tạp, khó thống nhất vì lâm sàng rất đa dạng, nhiều khi lại pha trộn do phạm vi tổn thương có liên quan đến nhiều vùng, nhiều thùy não khác nhau. Cơn động kinh có ổ khu trú thuộc về thể … Xem tiếp

Viêm màng não do lao (lao màng não)

Viêm màng não do lao là một thể bệnh lao hậu tiên phát (trước đây gọi “lao thứ phát”) do trực khuẩn lao (BK) gây ra. Viêm màng não lao là một thể lao ngoài phổi hay gặp, tỷ lệ mắc lao màng não ở nước ta xấp xỉ 0,75/100.000 dân. Mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh. Nhưng thường ở trẻ em, thanh niên và trung niên tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn. Hiện nay, người lớn xu hướng mắc bệnh cao. Bệnh thường khởi phát từ từ, … Xem tiếp

Bài giảng Liệt dây thần kinh mặt (dây VII)

Liệt dây thần kinh mặt chiếm 2,95% các bệnh thần kinh (Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Hân – 1991). Mục lục Giải phẫu. Triệu chứng Các thể lâm sàng. Định khu tổn thương dây VII Tiến triển. Nguyên nhân. Điều trị. Giải phẫu. Dây thần kinh mặt hay dây VII là dây hỗn hợp Triệu chứng Liệt mặt ngoại vi (do thương tổn dây VII): Khi thảnh thơi: hai bên mặt không cân đối, các cơ mặt bị kéo về bên lành (hình như bị kéo về một điểm gần … Xem tiếp

Điều trị và dự phòng bệnh nhược cơ

Điều trị cơ bản ngoài cơn: Điều trị điều chỉnh bằng những thuốc ức chế cholinesteraza. * Pyridostigmin (kalymin, mestinon), neostigmin (néoeserin), prostigmin, edrophonium và ambenoniumchlorid: Pyridostigmin: Viên dẹt, viên bọc đường 10mg, ống 1mg, 5mg (mạnh). Mestinon retard viên 180mg, là loại thuốc kiềm, thường cho uống kết hợp với prostigmin với liều 1 ngày từ 4 – 8 – 12 lần 60mg và hơn. Prostigmin, néostigmin (néoesrin), viên dẹt 4mg, 15mg (mạnh), ống 0,5mg, 12,5mg (mạnh), thuốc được hấp thu nhanh hơn nhưng duy trì tác dụng kém hơn … Xem tiếp

HIV và các bệnh thần kinh cơ

Bệnh lý đa dây thần kinh và bệnh lý đa rễ thần kinh Bệnh lý thần kinh ngoại vi có thể là biến chứng ở mọi giai đoạn của nhiễm HIV. Trong các giai đoạn sớm chưa có triệu chứng, bệnh lý thần kinh ngoại vi tương đối hiếm gặp nhưng các xét nghiệm điện học đã phát hiện được các bằng chứng dưới lâm sàng ở khoảng 10% số ca. Trong các giai đoạn muộn hơn, bệnh lý thần kinh xảy ra ở 30-50% bệnh nhân. Các nghiên cứu … Xem tiếp

U xơ thần kinh – bệnh di truyền trội trên nhiễm sắc thể

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA U xơ thần kinh là bệnh di truyền trội trên nhiễm sắc thể, ảnh hưởng đến thần kinh, da và xương. II.    NGUYÊN NHÂN Do đột biến gen trên NST 17. III.     CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Tiêu chuẩn chẩn đoán NF-1 ≥ 2 tuổi thấy u xơ thần kinh hay 1 đám rối u xơ thần kinh ≥ 6 tuổi thường thấy dát cà … Xem tiếp

Đông y chữa Liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên hiệu quả

Liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên do nhiều nguyên nhân cơ nàng hay thực thể gây ra. Viêm nhiễm lạnh, hay sang chấn sau mổ, thương tích, vỡ xương đá…y học cổ truyền mô tả trong chứng khẩu nhãn oa tà. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Sau đây xin giới thiệu cách chữa liệt dây VII ngoại biên, do lạnh (phong hàn) do nhiễm trùng, phong nhiệt, do sang chấn (ứ huyết). Liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên do lạnh Y học cổ truyền … Xem tiếp

Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh nhược cơ

Nguyên nhân Đây là một loại bệnh thần kinh cơ, liên quan nhiều tới cơ chế tự miễn. Biểu hiện điển hình là bệnh nhân thấy mỏi mệt cơ tăng dần theo thời gian sinh hoạt, lao động hằng ngày; trương lực một số cơ bị giảm. Triệu chứng Căn bệnh trên gồm 2 thể chính: Nhược cơ cấp: Là thể bệnh cấp cứu, thường gặp ở thai phụ có tiền sử chữa nhược cơ, hoặc người có u ác tính ở tuyến ức. 0 thể này, các cơn mỏi … Xem tiếp