Teo cơ tiến triển do tủy sống

Tên khác: teo cơ tủy tiến triển. Nhóm bệnh còn chưa rõ nguyên nhân, đôi khi di truyền, có teo cơ từ từ do thoái hoá sừng trước của tủy sống (tổn thương nơron vận động ngoại biên). TYP Ở TRẺ NHỎ CỦA WERDNIG- HOFFMANN Tên khác: bệnh Werdnig-Hoffmann, teo cơ do tủy sống ở trẻ nhỏ, teo cơ tiến triển ở trẻ nhỏ, viêm đa tủy trước mạn tính. Định nghĩa: bệnh thoái hoá nơron vận động ngoại biên, có tính di truyền và gia đình, được di truyền … Xem tiếp

Não úng thủy áp lực bình thường

Người ta mô tả ở người lớn bệnh não úng thuỷ ẩn (hoặc hội chứng Hakim) do tắc nghẽn ở khoang dưới nhện xung quanh thân não đồng thời với những rối loạn tái hấp thu dịch não tuỷ. Căn nguyên: có thể là nguyên phát hoặc thứ phát sau khi bị chảy máu dưới màng nhện, sau khi bị chấn thương, bị viêm màng não, hoặc bị bệnh viêm đa khớp dạng thấp. Triệu chứng: có những rối loạn động tác đi bộ và thăng bằng, những rối loạn … Xem tiếp

Những bệnh đa dây thần kinh phì đại

Bệnh Dejerine-Sottas (hoặc viêm dây thần kinh mô kẽ phì đại tiến triển) Bệnh di truyền nhiễm sắc thể thân kiểu lặn, đặc hiệu bởi teo cơ đối xứng hai bên ở các chi, với những rối loạn cảm giác và thất điều, là hậu quả của viêm dây thần kinh tiến lên cao dần và tổn thương tủy sống. Về phương diện giải phẫu bệnh, người ta thấy những dây thần kinh ngoại vi và rễ sau của chúng to ra, với tăng sản đồng tâm (như củ hành) … Xem tiếp

Khám 12 dây thần kinh sọ não – triệu chứng học

Cách phân loại và gọi tên các dây thần kinh sọ não như chúng ta biết ngày nay là do một sinh viên y khoa người Đức tên là Samuel Soemmering (1755 – 1830) mô tả đã hơn 2 thế kỷ nay. Đặc điểm của các dây thần kinh sọ não Về giải phẫu chúng cùng xuất phát hoặc kết thúc ở thân não (trừ dây I, II và dây XI: dây II về bản chất là một thuỳ não thu nhỏ, dây XI có nguyên tuỷ nằm ở tuỷ sống), … Xem tiếp

Khám bệnh nhân hôn mê

Mục lục MỞ ĐẦU PHẦN KHAI THÁC BỆNH SỬ TUẦN TỰ TIẾN HÀNH PHẦN KHÁM BỆNH MỞ ĐẦU Hôn mê là triệu chứng biểu hiện tình trạng bệnh lý nặng nề trên lâm sàng và có rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Điểm đặc biệt khi thăm khám bệnh nhân hôn mê là không có sự hợp tác của bản thân bệnh nhân. Khám bệnh nhân hôn mê nhằm trả lời các câu hỏi sau: Bệnh nhân có thực sự hôn mê không? Hôn mê độ mấy? Có các triệu … Xem tiếp

Rối loạn ý thức – Triệu chứng thần kinh

Mục lục ĐẠI CƯƠNG VỀ Ý THỨC CÁC TÌNH TRẠNG Ý THỨC TRÊN LÂM SÀNG HÔN MÊ (COMA) NGUYÊN NHÂN HÔN MÊ MỘT SỐ LOẠI HÔN MÊ TRÊN LÂM SÀNG KHÁM BỆNH NHÂN HÔN MÊ CẤP CỨU VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HÔN MÊ ĐẠI CƯƠNG VỀ Ý THỨC Định nghĩa Về phương diện sinh lý thần kinh người ta định nghĩa: ý thức là sự nhận biết của một cá thể về bản thân và môi trường xung quanh. Để đảm bảo cho sự tồn tại của ý thức … Xem tiếp

Rối loạn vận động – Triệu chứng thần kinh

Mục lục ĐẠI CƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG TRÊN LÂM SÀNG Một số hội chứng rối loạn vận động theo định khu ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa vận động Vận động là các cử động nhằm thay đổi vị trí của cơ thể hoặc các phần cơ thể trong môi trường; với mục đích thích nghi, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cá thể. Suy theo nghĩa rộng thì mọi tư thế cố định … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh não tăng huyết áp

Mục lục ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ BỆNH NGUYÊN NHÂN DỊCH TỄ HỌC VÀ TIÊN LƯỢNG BỆNH SỬ VÀ KHÁM LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN VÀ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG -Bệnh não tăng huyết áp đã được giới thiệu vào năm 1928 nhằm mô tả những triệu chứng bệnh lý của não đi kèm theo giai đoạn gia tăng ác tính của tình trạng tăng huyết áp. Thuật ngữ gia tăng và ác tính được sử dụng để mô tả các tổn thương võng mạc đi kèm theo … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị viêm tủy xám mạn tính tiến triển

Đại cương Khái niệm và thuật ngữ tương đương Viêm tủy xám mạn tính tiến triển (chronic progressive poliomyelitis). Teo cơ tủy sống mạn tính sau viêm tủy xám (myatrophia spinalis postmyelitica chronica hay postpoliomyelitic progressive spinale myatrophy) là một tình trạng bệnh lý thần kinh thường diễn biến tiếp theo viêm tủy xám. Bệnh xuất hiện hàng chục năm sau khi nhiễm virus Polio. Các triệu chứng thường là mệt mỏi tăng dần, đau cơ khớp và yếu cơ mà không có một nguyên nhân nào khác có thể … Xem tiếp

Xơ cứng teo cơ một bên và Bệnh Thần Kinh Vận Động Khác

Xơ cứng teo cơ một bên ( ALS ) là dạng phổ biến nhất của bệnh thần kinh vận động tiến triển (Bảng 197-1). Xơ cứng teo cơ một bên là dạng phổ biến nhất của bệnh thần kinh vận động tiến triển (Bảng 197-1). Xơ cứng teo cơ một bên là do sự thoái hóa của tế bào thần kinh vận động ở tất cả các cấp độ của thần kinh trung ương, bao gồm sừng trước của tủy sống, nhân vận động thân não và vỏ não vận động. … Xem tiếp

Teo thần kinh thị giác

Teo thần kinh thị giác nguyên phát Bệnh Leber: đó là bệnh teo thị thần kinh di truyền, thường gặp ở lứa tuổi 18 – 30, chủ yếu ở nam, rất hiếm ở nữ. Triệu chứng: biểu hiện như một viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu hai mắt cùng một lúc, đôi khi tiến triển rất nhanh. Có một số trường hợp được mô tả có giãn nhẹ mao mạch quanh đĩa thị cũng như phù sợi thần kinh thị giác vùng đó nhưng không gây rò chất màu … Xem tiếp

Các bệnh của hệ thần kinh có biểu hiện tại mắt

Hội chứng tăng áp lực trong sọ Nguyên nhân: có thể do u trong sọ, chấn thương sọ não, áp xe trong sọ, hãn hữu cũng có thể do tăng huyết áp, bệnh thận, bệnh bạch cầu cấp (leucose aigue). Triệu chứng: Khách quan triệu chứng chủ yếu là ứ phù đĩa thị (H 23.6). Thoạt đầu đĩa thị bị cương tụ, bò mờ, lồi dần về phía trước như một cái nấm. Dấu hiệu này thường xuất hiện ở cả hai mắt. Đến giai đoạn bệnh toàn phát, đĩa … Xem tiếp

Thuốc điều trị bệnh lý mạch máu não

Đột quỵ não là một bệnh đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân cũng như là một bệnh gây tàn phế trầm trọng cả về tinh thần lẫn thể xác người bệnh. Điều trị bệnh nhân đột quỵ não như một cấp cứu nội khoa để làm giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện tình trạng bệnh nhân khi ra viện. Điều trị đặc hiệu đột quỵ thiếu máu não cấp Tiêu cục huyết khối. Thuốc chống đông. Thuốc chống kết tập tiểu cầu. Thuốc tiêu fibrin Mục … Xem tiếp

Tác dụng có hại của thuốc kháng Histamin lên hệ thần kinh

Đại cương Năm 1910, những kết quả nghiên cứu đầu tiên về đặc điểm và tác dụng của các amin sinh học histamin đã được thông báo. Khoảng 1/4 thế kỷ sau đó, người ta mới có thể nghiên cứu được những chất có tác dụng blốc histamin. + Việc ứng dụng điều trị của các hoạt chất nậy phải mãi tới năm 1942 mới đạt được và antergan được cộng nhận là thuôc kháng histamin đầu tiên được ứng dụng trong lâm sàng, thế nhưng thuốc có rất nhiều … Xem tiếp

Cơn động kinh nhỏ

Cơn động kinh nhỏ là loại cơn động kinh thường hay xảy ra ở trẻ nhỏ, có liên quan đến quá trình phát triển của nào, khó tìm ra nguyên nhân nên thuộc về định loại động kinh vô căn. ở nước ta, trong 153 trường hợp động kinh ở trẻ em có 2% là cơn động kinh nhỏ (Đặng Phương Kiệt và cộng sự, 1980). Về hình thái lâm sàng, có nhiều thể bệnh rất phức tạp, khó định loại chẩn đoán nên cùng một biểu hiện bệnh nhưng … Xem tiếp