Chẩn đoán và điều trị thương hàn ở trẻ em

Thương hàn là bệnh nhiễm khuẩn toàn thân (nhiễm khuẩn huyết) gây nên bởi vi khuẩn Salmonella typhi lây truyền qua đường tiêu hoá, gây sốt, nhiễm trùng, nhiễm độc, đau bụng, tổn thương da và có thể cả các cơ quan như gan, tim… CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân, môi khô, lưỡi bẩn. Sốt cao liên tục kéo dài trên 5 ngày, sốt kéo dài tới tuần lễ thứ 3 thì có thể giảm dần, nhiệt độ có … Xem tiếp

Bệnh Viêm hoại tử ruột non ở trẻ

Viêm hoại tử ruột non là bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá do vi khuẩn kỵ khí Clostridium perfringens type C. Trước đây, hàng năm có vào khoảng 100 trường hợp. Viêm hoại tử ruột non nhập viện; nhưng từ năm 1990 trở lại đây bệnh lý này rất ít gặp. Ngoại độc tố β của vi trùng gây viêm, phù nề, hoại tử, xuất huyết từng mảng ở ruột non, chủ yếu là vùng hỗng tràng. Biến chứng nặng là sốc và tắc ruột hoặc thủng ruột. Tại Papua New Guinea … Xem tiếp

Ruột xoay bất toàn và điều trị

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. PHÔI THAI III. CÁC BẤT THƯỜNG KÈM THEO IV. LÂM SÀNG V. CẬN LÂM SÀNG VI. ĐIỀU TRỊ: phẫu thuật ngay khi có nghi ngờ xoắn ruột I. ĐẠI CƯƠNG Ruột xoay bất toàn là một bất thường bẩm sinh trong đó ruột xoay và cố định không hoàn toàn trong quá trình phát triển của bào thai Hình thái lâm sàng từ không triệu chứng cho đến xoắn ruột Ruột xoay bất toàn xảy ra ở 0,5 – 1% dân số. Có biểu hiện … Xem tiếp

KHE HỞ MÔI BẨM SINH

Khe hở môi là bệnh lý bẩm sinh thường gặp ở trẻ em với tỉ lệ khá cao (1/600 – 1/1000 trẻ), trong đó khe hở môi đơn thuần chiếm 20 – 30%, khe khở môi kết hợp khe hở hàm ếch chiếm 35 – 55%. Bệnh nhân bị khe khở môi ngoài những biến dạng ở môi, mũi còn phải chịu những rối loạn khác như: biến dạng về cung răng, ảnh hưởng phát âm, sự phát triển của mặt Mục lục 1. Đặc điểm phôi thai và giải … Xem tiếp

Dị tật bẩm sinh ở mắt

I. ĐẠI CƯƠNG Các dị tật bẩm sinh ở mắt thường được người nhà của trẻ phát hiện ngay sau sinh hoặc tình cờ phát hiện qua thăm khám mắt thông thường khi trẻ lớ Có nhiều nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh ở mắt: yếu tố di truyền, yếu tố môi trường và yếu tố phôi thai họ Những dị tật bẩm sinh thường gặp: sụp mi, quặm mi, khuyết mi, tắc lệ đạo, tật không có mống mắt, đục thủy tinh thể, glaucom… Điều trị: tùy theo … Xem tiếp

Sỏi tiết niệu ở em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ 6. Biến chứng phẫu thuật 7. Hậu phẫu I. ĐẠI CƯƠNG Sỏi niệu ít gặp ở trẻ em (khoảng 1-0.9/1.000 ca). Nam/Nữ: 2/1, tuổi thường gặp 3-9 tuổi ở nữ, ≤1-6 tuổi ở nam Yếu tố thuận lợi phát sinh sỏi: bất thường trong chuyển hóa gây sỏi niệu khoảng 44% (thường gặp nhất là tăng calci niệu →20 – 30% sỏi calci), bất thường đường tiết niệu, tồn tại vật lạ trong cơ thể… Biểu hiện chủ yếu … Xem tiếp

Ngón tay cò súng (trigger finger)

Ngón tay cò súng là một tình trạng đau do kẹt các ngón tay tư thế nắm hay mở bàn, thường xảy ra ở bất cứ ngón tay của bàn tay: ngón cái, ngón nhẫn, ngón giữa có tư thế như cò súng, khi được kéo ra thì nó phát ra tiếng kêu ‘cục’, nếu như bị nặng thì sẽ bị khoá chặt ở tư thế cong. Thông thường, ngón tay cò súng xảy ra đối với ngón cái, ngón trỏ, có thể xuất hiện cùng một lúc nhiều ngón … Xem tiếp

Sốt rét ở trẻ em – triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Sốt rét là bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng Plasmodium gây nên, lây truyền theo đường máu. Bệnh lưu hành địa phương và có thể gây thành dịch. Bệnh truyền từ người bệnh sang người lành do muỗi Anopheles. Ký sinh trùng sốt rét là một đơn bào, lớp Protozoa, họ Plasmodiidae, loại Plasmodium, có 4 loài gây bệnh ở người là P. falciparum, P. malariae, P. ovale, và P. Vivax. ở Việt Nam, chủ yếu là 2 loại P. Falciparum và P. Vivax. Bệnh có đặc điểm lâm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh Viêm ruột hoại tử sơ sinh

Viêm ruột hoại tử sơ sinh thường gặp ở trẻ đẻ non, cân nặng thấp. Bệnh có liên quan nhiều đến vấn đề: Nuôi dưõng bằng đưòng ruột. Trẻ suy hô hấp kéo dài. Giảm lưu lượng máu ở hệ thống tạng (ngạt, đa hồng cầu). Trong bệnh nhiễm trùng. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Giai đoạn sớm Trẻ li bì, ngủ lịm, nhiệt độ thường không ổn định. Dịch dạ dày chậm tiêu, ứ dịch khoảng 20%. Có những cơn ngừng thở ngắn, nhịp tim có thể chậm, hạ đường … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị hạ đường huyết sơ sinh

Hạ đường huyết khi đường trong máu dưới 300mg/L. Nguy cơ hạ đường huyết ở sơ sinh: Mẹ đái tháo đường. Cân nặng khi sinh to. Cân nặng thấp so với tuổi thai. Đẻ non. Trẻ bị bệnh nặng hoặc stress. Nuôi dưỡng tĩnh mạch không đầy đủ. Đa hồng cầu. CHẨN ĐOÁN Tất cả những trẻ hạ đường huyết cần phải định lượng glucose máu chính xác, không chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng. Triệu chứng lâm sàng của hạ đường huyết sơ sinh Vẻ mặt hốt hoảng. … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị tăng NATRI máu ở trẻ

Mục lục MỞ ĐẦU TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ MỞ ĐẦU Tăng natri máu là cấp cứu thường gặp trong hồi sức cấp cứu, chiếm tỉ lệ 2,7% bệnh nhi vào khoa HSCC. Tăng natri máu làm tăng áp lực thẩm thấu (ALTT) trong lòng mạch, kéo nước từ trong tế bào ra gây mất nước trong tế bào. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng Tuỳ thuộc vào mức độ, tốc độ tăng natri máu và tình trạng thể … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm phế quản phổi do vi khuẩn ở trẻ em

Viêm phế quản phổi là tổn thương cấp diễn, lan toả cả phế nang, mô kẽ lẫn phế quản, thường do virus khởi đầu, sau đó bội nhiễm do vi khuẩn hoặc cả hai. Thường vi khuẩn qua đường hô hấp, ngoài ra vi khuẩn qua đường máu, bạch huyết, không điều trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong. CHẨN ĐOÁN Dấu hiệu lâm sàng Sốt Ho có đờm (màu vàng, màu xanh hay gỉ sắt). Nhịp thở nhanh so với lứa tuổi. Cánh mũi phập phồng, sùi bọt … Xem tiếp

Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở trẻ em

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Tăng huyết áp (THA) ở trẻ em được định nghĩa là khi huyết áp (HA) tâm thu và hoặc huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng bách phân vị thứ 95 của huyết áp bình thường theo giới, tuổi và chiều cao. cần phải xác định chỉ số huyết áp qua nhiều lần đo (ít nhất qua 3 lần đo khác nhau). Tần suất THA ở trẻ em thấp hơn người lớn, theo ghi nhận qua nhiều … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy gan cấp – hôn mê gan ở trẻ em

Suy gan cấp là một hội chứng lâm sàng, hậu quả của rối loạn chức năng gan nặng hoặc hoại tử phần lớn nhu mô gan gây rối loạn toàn bộ chức năng gan bao gồm các chức năng tổng hợp, bài tiết và chống độc. Hôn mê gan: (Bệnh não do gan) Là tình trạng bệnh lý gồm các triệu chứng thần kinh, rối loạn đông máu, rối loạn chuyển hoá các chất do chức năng gan bị suy giảm. CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng Tiền sử: viêm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm bàng quang chảy máu ở trẻ em

Ở trẻ em (có thể cả ở nhũ nhi) có thể viêm bàng quang cấp chảy máu, viêm bàng quang dị ứng. Nguyên nhân chủ yếu là do virus (Adenovirus typ III), biến chứng của việc dùng các thuốc ức chế miễn dịch (Cyclophosphamid…), ghép tuỷ, hãn hữu do một số loại vi khuẩn như: liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, E.coli, Klebshiella, Enterobater, Pseudomonas, Proteus, các loại vi khuẩn trực tiếp gây bệnh tại bàng quang. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Dựa vào các biểu hiện sau: Có sốt nhẹ … Xem tiếp