Chẩn đoán và điều trị tăng NATRI máu sơ sinh

Tăng natri máu khi Na+ máu > 150mmol/l. TĂNG NATRI MÁU NHƯNG KHỐI LƯỢNG TUẦN HOÀN BÌNH THƯỜNG HAY GIẢM Nguyên nhân Trẻ thấp cân, mất nước qua thận, qua da, nôn, ỉa chảy, tắc ruột, viêm ruột hoại tử. Tăng đường máu. Dùng quá nhiều bicarbonat. Cưòng thượng thận bẩm sinh. Rối loạn ADH thứ phát sau xuất huyết não-màng não. Lâm sàng Sụt cân. Tăng tần số tim. Giảm huyết áp. Toan chuyển hoá. Giảm bài niệu. Nếu trong 24 giờ đầu thường do trẻ thiếu nước. Xử … Xem tiếp

Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị hạ NATRI máu ở trẻ em

Hạ natri máu là một cấp cứu hay gặp trong hồi sức cấp cứu chiếm 11,8%. Hậu quả của hạ natri máu gây phù tế bào, đặc biệt nguy hiểm là phù tế bào não. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng Tuỳ thuộc vào mức độ và tốc độ giảm natri máu. Nhẹ: buồn nôn, nôn, chán ăn, ngủ gà. Nặng: li bì co giật, hôn mê. Có thể có suy tuần hoàn, hạ huyết áp, rối loạn nhịp thở, giảm phản xạ gân xương. … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị cơn nhịp nhanh thất ở trẻ em

CHẨN ĐOÁN Nhịp nhanh từ 150 đến 250, thường đều. QRS giãn rộng, không thấy p hoặc tần số p < tần số QRS. Không thay đổi với nghiệm pháp Vagal hoặc sau tiêm bolus Stryadine xuất hiện p với tần số nhỏ hơn tần số QRS. Thường kèm bệnh lý tim mạch. ĐIỀU TRỊ Điều trị cắt cơn Thuốc: Lidocain: 0,5 – 1mg/kg tiêm tĩnh mạch chậm 1-2 phút, sau duy trì 10-50pg/kg/phút hoặc Amiodaron: 5mg/kg pha với 4ml/kg dextrose 5% truyền tĩnh mạch 30 – 60 phút hoặc … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy thận cấp ở trẻ em

Suy thận cấp là một hội chứng rối loạn chức năng nghiêm trọng và nhất thời do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng có chung dấu hiệu thiểu niệu hoặc vô niệu, tăng nitơ huyết và rối loạn nước điện giải. Phải coi suy thận cấp là một cấp cứu. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Dựa vào lâm sàng: + Trong bệnh sử phát hiện các dấu hiệu và yếu tố có nguy cơ đưa đến suy thận: các dấu hiệu của bệnh viêm cầu thận, rối loạn tiểu … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thiếu máu cấp ở trẻ em

Thiếu máu là tình trạng giảm lượng hemoglobin (Hb) chứa trong một đơn vị thể tích máu, với trẻ dưới 6 tuổi khi Hb dưới 110g/l, với trẻ trên 6 tuổi khi Hb dưới 120g/l. Thiếu máu cấp tính là thiếu máu xảy ra nhanh trong vài giờ đến vài ngày. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ BƯỚC ĐẦU Đánh giá tình trạng thiếu máu cấp Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu phụ thuộc vào mức độ và tiến triển của thiếu máu. Nếu thiếu máu xảy ra nhanh, mức … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm đa rễ và dây thần kinh ngoại biên ở trẻ em

Viêm đa rễ và dây thần kinh tức viêm và mất myelin hệ thống dây thần kinh ngoại biên. Thường gặp ở trẻ trên 4 tuổi. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Triệu chứng ban đầu 50% các trường hợp rối loạn cảm giác đau, dị cảm ở các chi hoặc bệnh xuất hiện đột ngột yếu hay liệt hai chi dưới với đặc điểm sau: Liệt có tính chất đối xứng, liệt ngọn chi nhiều hơn gốc chi, có nhiều trường hợp liệt đồng đều gốc chi như ngọn chi. Liệt … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm gan VIRUS cấp ở trẻ em

Là bệnh nhiễm trùng do các virus viêm gan gây nên; hiện đã xác định được ít nhất 6 loại: virus viêm gan A (HAV), B (HBV), c (HCV), D (HDV), E (HEV) và G (HGV). HAV và HEV chủ yếu lây truyền qua đường tiêu hoá, các virus viêm gan còn lại chủ yếu lây truyền qua đường máu; song tất cả đều gây tổn thương chủ yếu ở gan và có bệnh cảnh lâm sàng ở giai đoạn cấp tính giống nhau, từ thể không rõ triệu chứng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị u nguyên bào thần kinh ở trẻ em

U nguyên bào thần kinh là một u bào thai của hệ thần kinh giao cảm, có nguồn gốc từ sừng thần kinh, u tiên phát thường ở thượng thận, hạch thần kinh dọc cột sống và ổ bụng. CHẨN ĐOÁN Dựa vào lâm sàng và xét nghiệm của mô bệnh học. Lâm sàng Bệnh thường phát hiện ở trẻ dưới 6 tuổi. 1/3 là trẻ dưới 1 tuổi. Có triệu chứng của u nguyên thuỷ tuỳ theo vị trí mà có biểu hiện lâm sàng khác nhau: + U nằm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị giãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em

Giãn đường mật bẩm sinh thường do tồn tại ống mật tuy chung. Bệnh còn có tên gọi là u nang ống mật chủ. Thuật ngữ này không hoàn toàn chính xác vì hiện nay nhiều trường hợp giãn đường mật bẩm sinh kiểu hình thoi có kích thước nhỏ từ 1,5 – 2cm trở lên đã được phát hiện nhờ siêu âm. Giãn đường mật bẩm sinh được chia làm 5 loại: U nang ống mật chủ Túi thừa ống mật chủ Túi sa ống mật chủ U nang … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị cứng duỗi khớp gối ở trẻ em

Cứng duỗi khớp gối là tình trạng bệnh lý với hình thái khớp gối hạn chế gấp ở vị trí trung gian do xơ hoá cơ tứ đầu đùi (thường do tiêm kháng sinh trong cơ ở trẻ em). Mục lục CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TẬP LUYỆN SAU PHẪU THUẬT BIẾN CHỨNG CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Tiền sử có tiêm kháng sinh trong cơ tứ đầu đùi. Xương bánh chè nhỏ và cao hơn bên đối diện. Chu vi vòng đùi nhỏ. Lõm da (rõ khi gấp gối, có thể … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị phục hồi chức năng cho trẻ bị xơ hóa cơ ức đòn chũm

Xơ hoá Cơ ức đòn chũm là tình trạng xơ hoá một phần cơ ức đòn chũm do tư thế bào thai hoặc tai biến khi sinh dẫn đến hạn chế tầm vận động của cột sống cổ. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Dấu hiệu sớm: 0-3 tháng tuổi Có khối u vùng cơ ức đòn chũm với các tính chất sau: + Phát hiện ngay sau sinh, cảm giác to nhanh trong những tháng đầu. + Không nóng, đỏ, đau, mật độ chắc. + Không di động được hoặc di … Xem tiếp

Rối loạn nước – điện giải ở trẻ em

Nguyên nhân rối loạn nước – điện giải ở trẻ em thường do tiêu chảy, nôn ói hay nuôi ăn qua đường tĩnh mạch. Khi có rối loạn điện giải bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm cần chú ý tới các yếu tố sau: Rối loạn điện giải là tăng hay giảm. Tình trạng huyết động học, mất nước, tri giác. Bệnh lý hiện tại, dịch nhập, dịch xuất. Kết quả ion đồ phù hợp lâm sàng. Các dạng dịch truyền tĩnh mạch thường dùng Na+ Cl–                       K+                Lactate … Xem tiếp

Rò cạnh hậu môn ở trẻ – triệu chứng, điều trị

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Rò cạnh hậu môn là hậu quả của tình trạng viêm nhiễm trùng hốc hậu môn. Tần suất 96% trường hợp ở trẻ <12 tháng tuổi Thường gặp nam nhiều hơn nữ. II. CHẨN ĐOÁN 1. Lâm sàng Áp xe cạnh hậu môn: sưng, nóng, đỏ, đau Lỗ rò cạnh hậu môn rỉ dịch, mủ. Vị trí ở 2 bên, hiếm khi ở đường giữa. 2. Cận lâm sàng Không cần … Xem tiếp

Rò luân nhĩ (rò trước tai) bẩm sinh

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. GIẢI PHẪU BỆNH III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ: có 2 phương pháp điều trị Rò luân nhĩ bẩm sinh ở tai I. ĐẠI CƯƠNG Rò luân nhĩ là một dị tật tương đối phổ biến, có thể gặp ở những người có vành tai dị hình hoặc vành tai bình thường. Nguyên nhân do sự hàn gắn thiếu sót giữa khe mang thứ nhất và khe mang thứ hai trong thời kỳ bào Bình thường ở tuần thứ 3 – 4 của phôi thai có 5 … Xem tiếp

Bệnh bàng quang thần kinh ở trẻ em

I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Bàng quang thần kinh là sự rối loạn chức năng đi tiểu gây ra do tổn thương hệ thống thần kinh chi phối hoạt động của bàng quang. 2. Nguyên nhân – Bẩm sinh: +  Sa tủy màng tủy (myelomeningocele). +  Tật đốt sống chẻ đôi ẩn (spina bifida occulta). +  Bất sản xương cùng (sacral agenesis). – Mắc phải: +   Chấn thương tủy sống. +   Bướu (u quái cùng cụt, neuroblastoma). +   Viêm tủy cắt ngang (transverse myelitis). II. CHẨN ĐOÁN 1. Bệnh … Xem tiếp