Cây nhân trần – Hình ảnh, tác dụng chữa bệnh

Mục lục Tên khoa học Mô tả Phân bố, nơi mọc Bộ phận dùng, thu hái, chế biến Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Thành phần hóa học Tác dụng dược lý Tính vị và công hiệu Công dụng và liều dùng Những cấm kỵ khi dùng thuốc Bài thuốc Các bài thuốc thường dùng Tên khoa học Adenosma glutinosum (L.) Druce Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae). Tên khác: Chè nội, chè cát, hoắc hương núi, tuyến hương, Nhân trần khao, miên nhân trần, bạch khao. Mô tả … Xem tiếp

Vảy Tê tê – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh của xuyên sơn giáp

Mục lục Tên khoa học Mô tả Phân bố, nơi sống Bộ phận dùng, thu hoạch, chế biến Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Công dụng và liều dùng Bài thuốc Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học Manis pentadactyla L. Họ Tê tê (Manidae). Vảy Tê Tê. Tên khác: Xuyên sơn giáp, Con trút, lăng lý, giáp châu, sơn giáp. Mô tả Vảy tê tê (xuyên sơn giáp) Thú có thân dài 50 – … Xem tiếp

Ngọc trúc

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Kết quả nghiên cứu Dược lý hiện đại: Tính vị và công hiệu: Liều lượng và cách dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các vị thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Polygonatum odoratum (Mill.) Druce (P. officinale All.), thuộc họ Hoàng tinh – Convallariaceae. Tên khác: Uy nhung, ngọc sâm. Nguồn gốc: Đây là thân rễ khô của cây ngọc trúc, thuộc loài thực vật họ bách hợp. Sản xuất chủ yếu … Xem tiếp

Băng Phiến

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Dược lý hiện đại: Tính vị và công hiệu: Liều lượng thường dùng và chú ý: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Những bài thuốc thường dùng: Tên khoa học: Bocneola, Borneocamphor, Borneol.. Tên tiếng Trung: 冰 片 Tên khác: Ngải phiến, mai phiến, long não. Nguồn gốc: Trong dược liệu chia ra làm 2 loại: băng phiến điều chế bằng máy móc và ngải phiến. Băng phiến điều chế bằng máy móc lấy dầu … Xem tiếp

Trạch lan

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân bố: Chế biến: Khí vị: Chủ dụng: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Liều dùng: Kiêng kỵ: Tên khoa học: Lycopus lucidus Turcz. var. Hirtus Regel. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc – Asteraceae. Tên thường gọi: Trạch lan, Cỏ ngọt, Mần tưới, Lan thảo, Hương thảo… Tên tiếng Trung: 泽兰 Mô tả: Trạch lan Cây thảo sống nhiều năm, cao 30-100cm. Thân có lông tơ. Các cành non màu tím, có rãnh dọc. Lá mọc đối, hình dải rộng, nhọn dài … Xem tiếp

Nga truật

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân biệt: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Curcuma zedoaria Roscoe. Họ khoa học: Gừng (Zingiberaceae). Tên Hán Việt khác: Bồng nga truật, Thuật dược, Thuật, Nga mậu, Mậu dược, Quảng mậu, Ba xát, Thanh khương, Bồng truật, Phá quan phủ (Hòa Hán Dược Khảo) Nga truật, Xú thể khương, Hắc tâm khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Nghệ đen, Ngải tím, Nghệ xanh, … Xem tiếp

Dạ giao đằng

Dạ giao đằng ( 夜交藤 ) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Dạ giao đằng (Xuất xứ: Bản thảo phùng nguyên) – Tên khác: Kỳ đằng (棋藤), Thủ ô đằng (首乌藤).- Tên Trung văn: 夜交藤 YEJIAOTENG – Tên Anh văn: Tuber fleeceflower stem – Tên La tinh: Polygonum multiflorum Thunb. – Nguồn gốc: Là thân dây hoặc thân dây kèm lá của Hà thủ ô thực vật họ rau Răm (Polygonaceae). Hà Thủ Ô đỏ ( dạ giao đằng) Dược liệu Thân dây khô có hình trụ tròn dài … Xem tiếp

Linh chi

Linh chi Mục lục Linh chi ( 灵芝 ) Công hiệu Ứng dụng Liều dùng và cách dùng  Nghiên cứu hiện đại Linh chi ( 灵芝 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Linh chi (Xuất xứ: Thần nông bản thảo kinh) + Tên khác: Xích chi (赤芝), Hồng chi (红芝), Mộc linh chi (木灵芝), Khuẩn linh chi (菌灵芝), Vạn niên khuẩn (万年蕈), Linh chi thảo (灵芝草). + Tên Anh văn: Lucid Ganoderma. + Tên Trung văn: 灵芝 LINGZHI. + Tên la tinh: ① Tử chi (Bản kinh) Ganoderma … Xem tiếp

Tam thất

Tam thất ( 三七 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Tam thất + Tên khác: Sơn tất (山漆), Kim bất hóan (金不换), Huyết sâm (血参), Sâm tam thất (参三七), Điền tam thất (田三七), Điền tất (田漆), Điền thất (田七). + Tên Anh văn: Sanchi. + Tên Trung văn: 三七 SANQI + Tên La tinh: Panax notoginseng (Burk.) F.H.Chen ex C.Chow [P.pseudo-ginseng Wall. Vart. Notoginseng (Burk.) Hoo et Tseng] + Nguồn gốc: Là rễ của Nhân sâm tam thất thực vật họ Ngũ gia (araliad). Về tên gọi Tam … Xem tiếp

Xuyên tâm liên

Xuyên tâm liên Xuyên tâm liên ( 穿心莲 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Xuyên tâm liên (Xuất xứ: Bộ đội Quảng Châu – Sổ tay Trung thảo dược thường dùng). + Tên khác: Xuân liên thu liễu (春莲秋柳), Nhất kiến hỷ (一见喜), Lãm hạch liên (榄核莲), Khổ đởm thảo (苦胆草), Trảm xà kiếm (斩蛇剑), Viên trùy tu dược thảo (圆锥须药草), Nhật hành thiên lý (日行千里), Tứ phương liên (四方莲), Kim hương thảo (金香草), Kim nhỉ câu (金耳钩), Xuân liên hạ liễu (春莲夏柳), Ấn Độ thảo (印度草), Khổ … Xem tiếp

Bá tử nhân

Bá tử nhân Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Thu hái, sơ chế: Thành phần hóa học: Tính vị: Quy kinh: Tác dụng: Chủ trị: Kiêng kỵ. Bài thuốc kinh nghiệm: Tham khảo: Tên khoa học: Thujae orietalis Semen. Họ khoa học: Thuộc họ Trắc Bách (Cupressaceae). Tên Việt Nam: Hạt cây Trắc bá, hột Trắc bá. Tên Hán Việt khác: Trắc bá tử nhân, Cúc hoa (Hoà Hán Dược Khảo), Bách thử nhân, Bách thật (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Bách tử nhân, Bá thực (Đông … Xem tiếp

Cam thảo

Mục lục Tên khoa học Mô tả Phân bố, nơi mọc Bộ phận dùng, thu hái, chế biến Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Thành phần hóa học Tác dụng dược lý Tính vị và công hiệu Công dụng và liều dùng Bài thuốc Cấm kỵ khi dùng thuốc Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học Glycyrrhiza uralensis Fisch. Họ khoa học: Họ Cánh Bướm (Fabaceae). Tên gọi: Cam có nghĩa là ngọt, thảo là cây cỏ. Cam thảo là cây có … Xem tiếp

Diên hồ sách

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân biệt: Địa lý: Thu hái, sơ chế: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Bào chế: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Dược lý hiện đại: Cách dùng: Tác dụng: Chủ trị: Liều dùng: Kiêng kỵ: Đơn thuốc kinh nghiệm: Tham khảo: Bài thuốc: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Corydalis ambigua Champ et Schlecht. Họ khoa học: Papaveraceae. Diên hồ sách, Huyền hồ sách, Nguyên hồ sách, Khuê nguyên hồ, Sanh diên hồ, Sao … Xem tiếp

Khổ qua

KHỔ QUA Tên Khác: Cẩm lệ chi, Lại Bồ Đào (Cứu Mang Bản Thảo), Hồng cô nương (Quần Phương Phổ), Lương Qua (Quảng Châu Thực Vật Chí), Lại qua (Dân Gian Thường Dụng Thảo Dược Hối Biên), Hồng dương (Tuyền Châu Bản Thảo), Mướp đắng (Việt Nam). Tên Khoa Học: Momordica charantia L. Họ Khoa Học: Thuộc họ Bầu Bí (Cucurbitaceae). Mô Tả: Dây leo bằng tua cuốn. Thân có cạnh. Lá mọc so le, dài 5-10cm, rộng 4-8cm, phiến lá chia làm 5-7 thuỳ, hình trứng, mép khía răng. Mặt … Xem tiếp

Ngô thù du

Ngô thù du Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Thu hái, Sơ chế : Bộ phận dùng : Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Evodia rutaecarpa (Juss) Benth. Họ khoa học: Cam (Rutaceae). Mô Tả: Cây cao chừng 2,5-5m. Cành màu nâu hay tím nâu, khi còn non có mang lông mềm dài, khi gìa lông rụng đi, trên mặt cành có nhiều bì khổng. Lá mọc đối, kép lông chim lẻ. Cả cuống và lá dài độ 15-35cm, hai đến 5 đôi … Xem tiếp