Diếp cá – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh của Diếp cá

Mục lục DIẾP CÁ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC DIẾP CÁ Tên khác: Rau giấp cá, lá giấp, tập thái, ngư tinh thảo, co vầy mèo (Thái), phjắc hoảy (Tày), cù mua mía (Dao) Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb. Họ Giấp cá (Saururaceae) MÔ TẢ Ngư tinh thảo ( dấp cá) Cây thảo nhỏ có thân ngầm mọc bò ngang, màu trắng, bén rễ ở các … Xem tiếp

Cây Mơ tam thể – Tác dụng chữa bệnh

Mục lục MƠ TAM THỂ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MƠ TAM THỂ Tên khác: Cây lá mơ, mơ lông, dây thối địt, ngưu bì đống, co tốt ma (Thái) Tên khoa học: Paederia scandens (Lour.) Merr. Họ Cà phê (Rubiaceae) MÔ TẢ Dây leo, có thân non hơi dẹt, sau tròn, màu tím đỏ. Lá mọc đối, mép nguyên, mặt trên màu lục, mặt dưới màu tím đỏ, hai mặt … Xem tiếp

Cách uống và Tác dụng chữa bệnh của Tam thất

Mục lục TAM THẤT MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC TAM THẤT Tên khác:             Kim bất hoán, sâm tam thất. Tên khoa học: Panax pseudo-ginseng Wall. Họ Nhân sâm (Araliaceae). MÔ TẢ Cây thảo, sống nhiều năm, cao 30 – 50cm, có rễ củ mập, hình con quay. Thân mảnh, màu tím tía. Lá kép chân vịt mọc vòng, gồm 5 – 7 lá chét đầu nhọn, mép … Xem tiếp

Nấm Hương

Nấm hương được mệnh danh là “hoàng hậu thực vật”, là “vua của các loại rau” (can thái chi vương) vì nấm hương là loại thực vật giàu protein nhất (12 – 14g protein/100g nấm hương khô, nhiều hơn bất cứ loại rau nào và có thể so sánh với lượng protein trong thịt). Gọi là nấm hương vì loại nấm này có mùi hương rất hấp dẫn. Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, hình dạng: Bảo quản: Chủ trị: Nấm hương và tác dụng chữa … Xem tiếp

Hà diệp (Lá Sen)

Tên khoa học: Nelumbo nucifera Tên khác: Liên diệp Nguồn gốc: Đây là lá sen khô thuộc loài thực vật họ thụy liên. Khắp nơi trên lãnh thổ  Việt Nam đều có sản xuất. Lá sen Phân biệt tính chất, đặc điểm: Lá sen có hình nửa vòng tròn hoặc hình quạt, xoè hết ra sẽ có hình cái mộc. Riềm ngoài tròn hoặc hơi có dạng hình sóng, bề mặt bên trên màu xanh sẫm hoặc màu vàng lục, hơi xù xì, có tới 21 – 22 mạch thô từ … Xem tiếp

Liên nhục

LIÊN TỬ (Hạt Sen) Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khác: Liên nhục, tương liên, liên thực Nguồn gốc: Đây là hạt sen chín, khô của loài thực vật họ thụy liên. Sản xuất chủ yếu ở Hồ Nam, Phúc Kiến, Giang Tô, Triết Giang v.v… Phân biệt tính chất, đặc điểm: Liên nhục Dược liệu này có hình bầu dục tròn hoặc hình … Xem tiếp

Xuyên sơn giáp

Mục lục Tên khoa học Mô tả Phân bố, nơi sống Bộ phận dùng, thu hoạch, chế biến Phân biệt tính chất, đặc điểm: Khí vị: Chủ dụng: GIỚI THIỆU THAM KHẢO “Ngoại khoa chân thuyên” Tên khoa học Manis pentadactyla L. Họ Tê tê (Manidae). Vảy Tê Tê. Tên khác: Xuyên sơn giáp, Con trút, lăng lý, giáp châu, sơn giáp. Mô tả Vảy tê tê (xuyên sơn giáp) Thú có thân dài 50 – 65cm, kể cả đuôi, nặng 5 – 7kg, có khi hơn. Đầu thuôn nhỏ, mõm … Xem tiếp

Tử uyển

Mục lục Tên khoa học: Mô tả cây: Chế biến: Một số nghiên cứu trên thực nghiệm cho thấy: Liều lượng thường dùng và chú ý: Khí vị: Chủ trị: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Aster tataricus L.f. thuộc họ Hoa Cúc Asteraceae (Compositae). Cây Tử uyển Việt nam là loại được xác dịnh tên thực vật học là Aster trinervus Roxb (theo Petelot) thấy mọc ở miền Bắc Việt nam như vùng Cao bằng, Lạng sơn nhưng chưa hoặc ít được khai thác, … Xem tiếp