Ty qua ( dây mướp) – vị thuốc, tác dụng chữa bệnh

(Tả nhiệt lương huyết ôn thông kinh lạc) Tính vị: ngọt, bình Công dụng: Lương huyết giải độc, trừ phong hóa đàm Tuyên thông kinh lạc, hành huyết bài nùng ( dây già có sợi xơ xuyên suốt, giống kinh lạc đi trong người dẫn khí Tiêu phù thũng Chủ trị: Chứng âm phong băng lậu, ung thũng, hoạt trường hạ nhũ. (Nước rễ và thân còn gọi là thiên la thủy, tác dụng tiêu đàm thủy, thanh nội nhiệt, trị phế ung, phế nuy thần hiệu, có nhiều tài liệu … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Ba ba và bài thuốc từ ba ba

Tên khác: Ba ba trơn, cua đinh, thủy ngư Tên khoa học: Trionyx sinensis Wegmann Họ Ba ba (Trionychidae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Loài bò sát ba móng. Loài nhỏ dài khoảng 20cm, loài to có thể đến 0,5 – 1m. Thân gồm phần lưng là một mai hình khum, rộng có những vết khoang hình lục giác, mép có riềm mỏng màu xám đen. Phần … Xem tiếp

Dứa dại – Cách dùng và tác dụng chữa bệnh của dứa dại

Mục lục DỨA DẠI MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC DỨA DẠI Tên khác:             Dứa gai, dứa gỗ, mạy lạ (Tày) Tên khoa học: Pandanus tonkinensis Mart. Họ Dứa dại (Pandanaceae) MÔ TẢ Cây nhỏ có thân hóa gỗ, phân nhánh, cao 1 – 2m, mang nhiều sẹo lá thành những ngấn ngang cách nhau. Rễ phụ mọc ở gốc thân lộ trên mặt đất. Lá mọc tập trung thành túm lớn ở ngọn thân, phiến … Xem tiếp

Mực – Tác dụng chữa bệnh của cá mực

Mục lục Mực MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Mực Tên khác: Cá mực, mực nang, mực mai, ô tặc ngư Tên khoa học: Sepia spp. Họ Mực nang (Sepiidae) Có nhiều loài đều được sử dụng làm thuốc như mực nang (Sepừi latimanus Quoy et Guimard), mực nang chấm (S. herculus), mực nang hoa (S. subaculeata Sasaki), mực nang vân (s. tigris Sasaki). MÔ TẢ Động vật không xương sống, có … Xem tiếp

Tắc kè – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh của tắc kè

Mục lục Tắc kè MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM: BẢO QUẢN: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG NHỮNG CẤM KỴ KHI DÙNG THUỐC: BÀI THUỐC CÁC BÀI THUỐC BỔ DƯỠNG THƯỜNG DÙNG: Tắc kè Tên khác: Cắc kè, đại bích hổ, Tiên thiềm, giới sà, đại bích hổ, cáp giải. Tên khoa học: Gekko gekko L. Họ Tắc kè           (Gekkonidae). MÔ TẢ Loài bò sát, có thân dài 15 – 20cm hoặc hơn … Xem tiếp

Nấm – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh của nấm

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, hình dạng: Tính vị, công hiệu: Chủ trị: Bảo quản : Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng Nấm: Những cấm kị trong khi dùng thuốc: Tên khác: Dương ma cô, ma cô nấm, ma cô. Nguồn gốc: Đây là mũ và cuống nấm, thực thể của loài thực vật họ hắc tản. Phân biệt tính chất, hình dạng: Dược liệu này mũ nấm rộng 5 – 12 cm, lúc đầu là hình bán cầu, sau đó nở phẳng, màu … Xem tiếp

Xa tiền tử

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Thành phần hóa học: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Chủ trị: Liều dùng – Cách dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc thường dùng: Tên khoa học: Plantago major L. Họ: Mã đề (Plantaginaceae) Tên khác: Bông mã đề, Cây vó ngựa, Xa tiền, (Hạt Mã Đề), Xa tiền thực Nguồn gốc: Đây là hạt chín khô của cây xa tiền hoặc binh xa tiền … Xem tiếp

Nam tinh

Mục lục Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Khí vị: Vị đắng cay, tính ấm, có độc mạnh, thăng lên được, giáng xuống được, là thuốc dương trong âm dược, vào 2 kinh Can và Đởm, ghét Thảo quả, sợ Phụ tử, Can khương, dùng Thục tất làm sứ. Chủ dụng: Vị thuốc Nam tinh Chữa trúng phong tê dại, dòm khí quánh đặc, giải được chứng đờm mê tâm khiếu, chữa miệng mắt méo lệch, cấm khẩu, mình cứng đờ, trừ … Xem tiếp

Cúc hoa

Mục lục Tên khoa học: Phân bố Thu hoạch Bào chế Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Dùng thuốc phân biệt Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Những bài thuốc bổ dưỡng thường dùng Cúc hoa trà (trà hoa cúc) Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Chrysanthemum morifolium Ramat (Chrysanthemum sinese Sabine). Họ khoa học: Họ Cúc (Asteraceae). Cúc hoa ( 菊花 ) Tên và nguồn … Xem tiếp

Khương hoạt

Khương hoạt Khương hoạt ( 羌活 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Nguồn gốc: Thu hái Phân bố Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Ứng dụng Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” KHƯƠNG HOẠT Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Khương họat (Xuất xứ: Bản kinh). – Tên khác: Khương thanh (羌青), Hộ khương sứ giả (护羌使者), Hồ vương sứ giả (胡王使者), Thối phong sứ giả (退风使者), Hắc … Xem tiếp

Phòng phong

Phòng phong Phòng phong ( 防风) Mục lục Tên và nguồn gốc Thu hoạch Bào chế Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ – Dùng thuốc phân biệt – Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Phòng phong. + Tên khác: Đồng vân (铜芸), Hồi vân (茴芸), Hồi thảo (茴草), Bách chi (百枝), Lư căn (闾根), Bách phỉ (百蜚), Bình phong (屏风), Phong nhục … Xem tiếp

Tế tân

Tế tân ( 细辛 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Phân bố Thu hoạch Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Dùng thuốc phân biệt Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Tế tân (Xuất xứ: Bản kinh). – Tên khác: Tiểu tân (小辛), Tế thảo (细草), Thiểu tân (少辛), Độc diệp thảo (独叶草), Kim bồn thảo (金盆草), Sơn nhân sâm (山人参). – … Xem tiếp

Ba la mật

BA LA MẬT Tên khác: Nãng gìa kết (Bản thảo cương mục), Ngư đởm tử thảo (Trung quốc cao đẳng thực vật đồ giám), Thiên bà la Vưu chu huyện (Trung quốc thụ mộc phân loại học), Thụ bà la (Quảng châu thực vật chí). Tên khoa học: Artocarpus Heterophyllus Lam. Họ khoa học: Moraceae. Mô tả: Loại cây to, cao có thể đến 30m, với cành non rất nhiều lông ở ngọn. Lá đơn, nguyên, dầy, dài 9-22cm, rộng 4-9cm, cuống 1-1,5cm. Hoa tự cái mọc ngay trên thân … Xem tiếp

Bối mẫu

bối mẫu Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Địa lý: Thu hái, sơ chế: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Bào chế: Bảo quản: Khí vị: Chủ trị: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên gọi: Tên khoa học: Fritillaria roylel Hook. Họ khoa học: Liliaceae. Thứ lớn gọi là Thổ Bối mẫu, thứ nhỏ gọi là Xuyên Bối mẫu. Tên Hán Việt khác: Càn mẫu, Khổ thái, Khổ hoa, Không thảo (Biệt Lục) Manh (Nhĩ Nhã), Manh dương thật (Bản Thảo Cương … Xem tiếp

Đại táo

Đại táo ĐẠI TÁO Tên Khác: Can táo, Mỹ táo, Lương táo (Danh Y Biệt Lục), Hồng táo (Hải Sư Phương), Can xích táo (Bảo Khánh Bản Thảo Triết Trung), Quế táo, Khư táo, Táo cao, Táo bộ, Đơn táo, Đường táo, Nhẫm táo, Tử táo, Quán táo, Đê tao, Táo du, Ngưu đầu, Dương giác, Cẩu nha, Quyết tiết, Kê tâm, Lộc lô, Thiên chưng táo, Phác lạc tô (Hòa Hán Dược Khảo), Giao táo (Nhật Dụng Bản Thảo), Ô táo, Hắc táo (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), … Xem tiếp