Khiên ngưu tử

Khiên ngưu tử KHIÊN NGƯU TỬ Tên Khác: Bạch Khiên Ngưu, Bạch Sửu, Bồn Tăng Thảo, Cẩu Nhĩ Thảo, Giả Quân Tử, Hắc Ngưu, Hắc Sửu, Nhị Sửu, Tam Bạch Thảo, Thảo Kim Linh, Thiên Gìa (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Bìm Bìm Biếc (Việt Nam), Lạt Bát Hoa Tử. Tên khoa học: Semen Pharbitidis. Họ khoa học: Họ Bìm Bìm (Convolvulaceae). Mô tả: Dây leo bằng thân quấn, thân mảnh, có lông. Lá 3 thùy nhẵn và xanh ở mặt trên, xanh nhạt và có lông ở … Xem tiếp

Nhung hươu

Mục lục LỘC NHUNG Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Bào chế: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Quy kinh: Công dụng: Liều dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Đơn thuốc nhung hươu chữa bệnh: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: LỘC NHUNG Tên khác: Ban long châu (Đạm Liêu Phương), Hoàng mao nhung, Huyết nhung, Quan lộc nhung, Huyết nhung, huyết phiến, đại đỉnh phấn.. Tên khoa học: Cornus cervi Parvum. Họ khoa học: Họ Hươu (Cervidae). … Xem tiếp

Trạch tả

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Thành phần chủ yếu: Dược lý hiện đại: Liều thường dùng: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Liều thường dùng: Cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc thường dùng: Tham khảo: Tên khoa học: Alisma plantago aquatica L. Họ khoa học: Họ Trạch tả (Alismaceae). Tiếng Trung: 泽泻 Tên khác: Văn tả Nguồn gốc: Cây Trạch tả Đây là củ trạch tả khô của loài thực vật họ … Xem tiếp

Cam thảo nam

Cam thảo nam CAM THẢO ĐẤT Tên khác: Dã cam thảo, Cam thảo nam Tên khoa học: Scoparia dulcis L., họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae). Mô tả: Cây thảo mọc thẳng đứng, cao 30-80cm, có thân nhẵn hoá gỗ ở gốc và rễ to hình trụ. Lá đơn mọc đối hay mọc vòng ba lá một, phiến lá hình mác hay hình trứng có ít răng cưa ở nửa trên, không lông. Hoa nhỏ, màu trắng, mọc riêng lẻ hay thành từng đôi ở nách lá. Quả nang nhỏ chứa … Xem tiếp

Cây sữa

cây sữa CÂY SỮA Tên khác: Vỏ sữa, Mùi cua, Mò cua. Tên khoa học: Alstonia scholaris (L.) R.Br., họ Trúc đào (Apocynaceae). Mô tả: Cây sữa là một loại cây to, có thể cao từ 15-30m. Cành mọc vòng, lá cũng mọc vòng, phiến lá hình bầu dục dài, đầu tù hoặc hơi nhọn, đáy lá hình nêm, mặt trên bóng, mặt dưới mờ, phiến cứng dài 8-22cm, rộng 5,5-6,5cm. Gân song song và mau. Hoa nhỏ, màu trắng xám, mọc thành xim tán. Quả gồm hai đại dài … Xem tiếp

Cây Côca

Cây Côca CÔCA Tên khoa học: Erythroxylon coca Lamk., họ Côca (Erythroxylaceae). Mô tả: Cây bụi cao 1,5-2m. Lá hình trái xoan hay bầu dục, màu xanh lục, đậm, hơi có mũi nhọn, mép nguyên; gân phụ rất mảnh. Cụm hoa xim gồm 3-10 hoa ở nách lá; hoa mẫu 5, màu vàng; 10 nhị sinh sản. Quả hạch có vỏ ngoài nạc, chứa 1 hạt. Bộ phận dùng: Lá Phân bố: Cây có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới, Á nhiệt đới. Cây được đưa vào trồng ở … Xem tiếp

Huyết dụ

Huyết dụ HUYẾT DỤ Tên khác: Huyết dụng, Huyết dụ lá đỏ, Phát dụ, Long huyết, Thiết dụ, Phất dụ, Chổng đeng (Tày), Co trường lậu (Thái), Quyền diên ái (Dao). Tên khoa học: Cordyline terminalis Kanth var. ferrea Bak. (Tên đồng nghĩa Cordyline fruticosa (L.) A. Cheval. và Cordyline ferrea C.Koch), họ Hành (Liliaceae). Mô tả: Cây nhỏ, cao khoảng 2 m. Thân mảnh, mang nhiều đốt sẹo, ít phân nhánh. Lá mọc tập trung ở ngọn, xếp thành 2 dãy, hình lưỡi kiếm, dài 20-50 cm, rộng 5-10 … Xem tiếp

Khổ luyện tử – vị thuốc, tác dụng chữa bệnh

Mục lục Khổ luyện tử (Fructus Brucae Javamiceae) Tính vị qui kinh: Thành phần chủ yếu: Tác dụng dược lý: Chủ trị: Ứng dụng lâm sàng: Liều lượng thường dùng và cách dùng: Khổ luyện tử (Fructus Brucae Javamiceae) Còn có tên là cây Cứt dê, Khổ sâm cho hạt, Sầu đâu rừng, Sầu đâu cứt chuột, Xoan rừng, Cứt cò (Vĩnh linh), Hạt bỉnh (Nghệ an), Khổ luyện tử. Bộ phận làm thuốc là quả chín phơi khô của cây Sầu đâu rừng (Brucea Javanica (L) Merr) thuộc họ Thanh thất … Xem tiếp

Bào ngư – Tác dụng chữa bệnh của thịt và vỏ bào ngư

Tên khác: ốc chín lỗ, ốc khổng, cửu khẩu, cửu khổng, cửu khổng ngư bào (Trung Quốc) Tên khoa học: Haliotis diversicolor Reeve Họ Bào ngư (Haliotidae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THƯ HOẠCH, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ CÁCH DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Loài ốc biển thuộc ngành nhuyễn thể có vỏ cứng như vỏ sò. Toàn khối hình bầu dục hoặc hình bán nguyệt, dẹt và khum, mặt ngoài nhám sần sùi có màu nâu hoặc nâu … Xem tiếp

Địa liền – Tác dụng chữa bệnh và cách dùng

Mục lục ĐỊA LIỀN PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC ĐỊA LIỀN Tên khác: Sơn nại, tam nại, sa khương, củ thiền liền, co xá choóng (Thái). Tên khoa học: Kaempferia galanga L. Họ Gừng (Zingiberaceae) MÔ TẢ Cây thảo, không có thân hoặc thân rất ngắn, có thân rễ mang nhiều củ nhỏ mọc thành chuỗi. Lá mọc sát mặt đất, 2 – 3 cái có phiến rộng uốh … Xem tiếp

Náng hoa trắng – Tác dụng chữa bệnh của cây Náng hoa trắng

Mục lục NÁNG HOA TRẮNG MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC NÁNG HOA TRẮNG Tên khác: Cây lá náng, chuối nước, tỏi voi, luột lài, văn châu lan, cáp gụn (Tày), co lạc quận (Thái) Tên khoa học: Crinum asiaticum L. Họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) MÔ TẢ Cây thảo lớn, có thân hành to hình trứng thuôn. Lá hình mác dài, hẹp ngang, phiến dày và nhẵn bóng, … Xem tiếp

Cây Tắc kè đá – Tác dụng, cách dùng chữa bệnh, hình ảnh

Tên khác:    Co cắc kè (Thái) Tên khoa học: Drynaria bonii Christ Họ Ráng                   (Polypodiaceae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Loài khuyết thực vật phụ sinh. Thân rễ dày, dẹt, mọng nước có lông cứng màu vàng nâu, bao bọc bởi những vảy. Lá có 2 loại: Lá bất thụ (hứng mùn) không cuống, màu vàng nâu, phiến nguyên lượn sóng, phủ … Xem tiếp

Mộc nhĩ đen

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Auricularia polytricha Sacc., thuộc họ Mộc nhĩ Auriculariaceae. Tên khác: Mộc nhĩ, thụ kê, mộc nhung, mộc nhũ Nguồn gốc: Đây là loại mộc nhĩ khô, thuộc loài thực vật họ mộc nhĩ. Sản xuất chủ yếu ở Tứ Xuyên, Phúc Kiến, Giang Tô v.v… Phân biệt tính chất, đặc điểm: Mộc nhĩ thường … Xem tiếp

Râu Ngô

Mục lục Tên khoa học: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Thành phần hóa học: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Các bài thuốc từ râu ngô: Tên khoa học: Cây Ngô (Zea mays L.), họ Lúa (Poaceae) Tên khác: Ngọc tu mễ, Bao cốc tu, thục thử tu. Phân biệt tính chất, đặc điểm: Râu Ngô Vị thuốc này có dạng những sợi râu dài, màu be tia hoặc màu nâu đỏ, thường xoăn lại thành búi, chất mềm và dai, mùi nhẹ, vị nhạt. Loại nào râu … Xem tiếp

Ngưu hoàng

Ngưu hoàng dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh là sạn ở túi mật (một phần nhỏ là sạn của ống mật và ống gan) của con Bò tót ( Bos taurus domesticus Gmelin) thuộc họ Trâu bò (Bovidae). Theo Đỗ tất Lợi thì Ngưu hoàng thiên nhiên có thể là sạn mật của con trâu Bubalus bubalis L. có bệnh. Ngưu hoàng vị thuốc trong y học cổ truyền điều trị tai biến mạch máu não Ngưu hoàng nhân tạo (tổng hợp) là dùng mật … Xem tiếp