Trư Linh

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Dược lý hiện đại: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Liều lượng: Cấm kỵ khi dùng thuốc: Bảo quản: Các bài thuốc thường dùng: Tên khoa học: Polyporus umbellalus Fries. Họ khoa học: Họ Nấm lỗ (Polyporaceae) Tên thường gọi: Nấm gốc cây Sau, Nấm lỗ Tên tiếng Trung: 猪苓 Tên dược: Polyporus Tên khác: Hắc trư linh, dã trư phẫn, Chư linh. Nguồn gốc: Loại nấm này được tìm … Xem tiếp

Tang bạch bì

Mục lục Tên khoa học: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Liều thường dùng và chú ý: Chế biến: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: Phụ: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Cortex Mori Albae Radicis Họ khoa học: Dâu tằm (Moraceae) Tên tiếng trung: 桑 白 皮 Tên thường gọi: Các bộ phận của cây dâu tằm đều có thể làm thuốc, Mạy môn (dân tộc Thổ); Dâu cang (dân tộc Mèo); Nằn phong (Dao); Tầm tang Lá dâu non Cây Dâu … Xem tiếp

Côn bố

Mục lục Tên khoa học Thu hoạch Bào chế Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Ứng dụng Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng Tên khoa học Laminaria japonica. họ Hải đới (Laminariaceae) Côn bố ( 昆布 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Côn bố. + Tên khác: Luân bố (纶布), Hải côn bố (海昆布), Rau Câu. Hải đới. + Tên Trung … Xem tiếp

Khương hoàng

khương hoàng Khương hoàng ( 姜黄 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Khương hòang (Xuất xứ: Đường bản thảo). + Tên khác: Bảo đỉnh hương (宝鼎香), Hòang khương(黄姜). + Tên Trung văn: 姜黄 JIANGHUANG + Tên Anh văn: Turmeric + Tên La tinh: Curcuma longa L. + Nguốn gốc: Là thân rễ của Khương hòang hoặc Uất kim thực vật họ Gừng (Zingiberaceae). Dược liệu Khương hòang là rễ cây sống nhiều năm, rễ to khỏe, đầu mút phình to thành rễ củ hình trứng hoặc hình con … Xem tiếp

Nhục thung dung

Nhục thung dung Nhục thung dung ( 肉苁蓉 ) Mục lục Tên khoa học: Phân bố Thu hoạch Bào chế Phân biệt tính chất, đặc điểm Nghiên cứu hiện đại Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Boschniakia glabra C. A. Mey. Họ khoa học: Họ Lệ Dương (Orobanchaceae). Tên khác: Đại vân, địa tinh, kim duẫn. Tên … Xem tiếp

Tần bì

Tần bì ( 秦皮 ) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Tần bì (Xuất xứ: Bản kinh) – Tên khác: Sầm bì (岑皮), Tần bạch bì (秦白皮), Chá thụ bì (蜡树皮), Khổ lựu bì (苦榴皮). – Tên Trung văn: 秦皮 QINPI – Tên Anh văn: CORTEX FRAXINI – Tên La tinh: 1.Fraxinus rhynchophylla Hance[F.Chinensis Roxb.var.rhynchopylla(Hance)Hemsl.] 2.Fraxinus szaboana Lingelsh.[F.ChinensisRoxb.var.acuminata Lingelsh.;F.caudata J.L.Wu;F.Rhynchophylla Hance var.huashanensis J.L.Wuet Z.W.Xie] 3.Fraxinus chinensis Roxb.[F.Chinensis Roxb.Var•rotundata Lingelsh.] 4.Fraxinus stuylosa Lingelsh.[F.Jallax Lingelsh.] – Nguồn gốc: Là vỏ cành vỏ thân khô ráo của Khổ lịch bạch lạp thụ … Xem tiếp

Ba kích

Ba kích Mục lục Tên khác: Tên khoa học: Mô tả Địa lý Phân biệt tính chất, đặc điểm Thành phần hóa học và tác dụng dược lý Tính vị – Qui kinh Tác dụng Liều dùng Những cấm kỵ khi dùng thuốc Bảo quản Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng Tên khác: Ba kích, kê trường phong, thỏ tử tràng. Tên khoa học: Morinda officinalis How. Họ khoa học: Họ Cà Phê (Rubiaceae). Mô tả Cây thảo, sống lâu năm, leo bằng thân quấn. Thân non mầu tím, … Xem tiếp

Bạch đồng nữ

BẠCH ĐỒNG NỮ Tên khác: Đại Khế Bà, Xú Mạt Lỵ, Xú Thỷ Mạt Lỵ, Mò Trắng, Mò Hoa Trắng, Bấn Trắng, Vậy Trắng, Ngọc Nữ Đỏ, Lẹo (Việt Nam). Tên khoa học: Clerodendron paniculatum L. Họ khoa học: Họ Cỏ Roi Ngựa (Verbenaceae). Mô tả: Cây nhỏ, cao khoảng 1m, thân vuông lá đơn mọc đối, hình tim m p khía răng nhỏ thưa, màu xanh nhạt, có lông ở cả hai mặt lá, có cuống dài, có vảy tròn. Hoa màu ngà vàng, mọc thành sim, nhị dài … Xem tiếp

Đại kế

Đại kế ĐẠI KẾ Tên Việt Nam: Ô rô, Ô rô cạn. Tên Hán Việt khác: Hổ kế, Miêu kế (Đào hoằng Cảnh), Mã kế (Phạm chú), Thích kế, Sơn ngưu bàng (Nhật hoa bản thảo), Kê hạng thảo, Thiên châm thảo (Đồ kinh bản thảo), Dã hồng hoa, (Bản thảo cương mục), Địa đinh, Địa đinh hương, Địa đinh thảo, Địa hạ thảo, Đại cư hàn, Ngưu nịch thích (Hòa hán dược khảo) Đại kế diệp, Đại kế thán. Tên khoa học: CICUS JAPONICUS MAX (=CIRSIUM JAPONICUM D.C). Họ … Xem tiếp

Hổ cốt

Hổ Mục lục Tên Việt Nam: Tên Hán Việt khác: Tên khoa học: Mô tả: Địa lý: Phân biệt: Thu bắt: Phần dùng làm thuốc: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Đơn thuốc kinh nghiệm: Tham khảo: Tên Việt Nam: Xương cọp. Tên Hán Việt khác: Ô duyệt cốt, Đại trùng cốt (Trửu Hậu), Ư thỏ cốt (Tả Truyện), Ô trạch (Hán Thư), Bá đô cốt, Lý phụ cốt, Hàm cốt, Lý dĩ cốt, Sạm miêu cốt, (Bản Thảo Cương Mục), Uy cốt, Hàm … Xem tiếp

Lộc giác

LỘC GIÁC Tên khoa học CORNU CERVI Nguồn gốc Gạc hươu nai là nhưng để gìa, cứng lên thành gạc hay sừng (xem mô tả con vật ở vị lôc nhung). Hàng năm vào cuối hạ, hươi nai cọ đầu vào cây cho sừng rụng. Trong gạc hươu nai, huyết đã khô kiệt, có khi còn da bọc, có khi hết cả da, chi còn trơ gạc sáng bóng, màu vàng hay hơi đỏ hoặc trắng ngà. Phần dưới to có nhiều u nhỏ tròn nổi lên, phần trên nhẵn … Xem tiếp

Toan táo nhân

Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Địa lý: Thu hái: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Độc tính: Liều dùng và chú ý: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Zizyphus jujuba Lamk. Họ khoa học: Họ Táo Ta (Rhamnaceae). Tên khác: Táo nhân (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Toan táo hạch (Giang Tô Tỉnh Thực Vật Dược Tài Chí), Nhị nhân, Sơn táo nhân, Điều thụy sam quân, Dương táo nhân … Xem tiếp

Hải mã

Hải mã (cá ngựa) Mục lục Tên khác: Bộ phận dùng: Mô tả: Phân bố: Bộ phận dùng: Thu hái: Bảo quản: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tác dụng dược lý: Thành phần hoá học chính: Công năng: Công dụng: Cách dùng, liều lượng: Cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khác: Cá ngựa, Hải mã, Thủy mã. Mã đầu ngư, long lạc tử. Tên khoa học: Hippocampus kelloggi Jordan et Snyder (Khắc thị hải mã), Hippocampus histrix Kaup (Thích hải mã), Hippocampus kuda … Xem tiếp

Cây râu mèo

cây râu mèo CÂY RÂU MÈO Tên khác: Cây bông bạc. Tên khoa học: Orthosiphon stamineus Benth., họ Bạc hà (Lamiaceae). Mô tả: Cây thảo, sống lâu năm, cao 0.3 – 0.5m, có khi hơn. Thân mảnh cứng, hình vuông, mọc đứng, thường có màu nâu tím, nhẵn hoặc có ít lông, ít phân cành. Lá mọc đối, hình trứng, dài 4 – 6cm, rộng 2,5 – 4cm, gốc tròn, đầu nhọn, mép khía răng to, gân lá hơi nổi rõ ở mặt dưới; cuốn lá dài 3 – 4cm. … Xem tiếp

Cỏ sữa lá to – cỏ sữa lá nhỏ

Cỏ sữa lá to CỎ SỮA LÁ TO Tên khác: Cỏ sữa lá lớn Tên khoa học: Euphorbia pilulifera L. hay Euphorbia hirta L., họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Mô tả: Cây thảo sống hằng năm hay nhiều năm, có thân mảnh cao 15-40cm, toàn cây có lông ráp và có nhựa mủ trắng. Lá mọc đối, cuống ngắn, phiến lá hình mũi mác, dài 4-5cm, rộng 7-15mm, mép có răng cưa nhỏ. Gốc cuống lá có 2 lá kèm nhỏ hình lông cứng. Nhiều cụm hoa hình chén nhỏ ở … Xem tiếp