Cốt toái bổ

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ Liều thường dùng: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Drynaria bonii Christ Họ Ráng (Polypodiaceae) (Cây Tổ rồng) Còn gọi là Hồ tôn khương, là Hầu khương Tiếng Trung: 骨碎補 Mô tả: Cây Tắc kè đá Loài khuyết thực vật phụ sinh. Thân rễ dày, dẹt, mọng nước có lông cứng màu vàng nâu, bao bọc bởi những vảy. Lá có 2 loại: Lá bất thụ … Xem tiếp

Cảo bản

Cảo bản ( 藁本 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Mô tả Phân bố Thu hoạch Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Ứng dụng Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Cảo bổn (Xuất xứ: Bản kinh). + Tên khác: Cảo bạt (藁茇), Qủy khanh (鬼卿), Địa tân (地新), Sơn chỉ (山茝), Úy hương (蔚香), Vi hành (微茎), Cảo bản (藁板). + … Xem tiếp

Kim ngân hoa

kim ngân hoa Mục lục Tên Khoa Học: Nguồn gốc Thu hái Phân bố Bào chế Phân biệt tính chất đặc điểm Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Bài thuốc kinh nghiệm điều trị sử dụng kim ngân hoa Các bài thuốc chữa bệnh thường dùng: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên Khoa Học: Lonicera japonica Thunb. Họ khoa học: Họ Cơm Cháy (Caprifolianceae). Kim ngân hoa ( … Xem tiếp

Quế chi

Quế chi Quế chi ( 桂枝 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Quế chi. + Tên khác: Liễu quế (柳桂) + Tên Trung văn: 桂枝 GUIZHI + Tên Anh Văn: CassiaTwig + Tên La tinh: 1.Cinnamomum cassia Presl[Laurus cinnamomum Andr.;L.cassia C.G.et Th.Nees]2.Cinnamomum cassia Presl var.macrophyllum Chu + Nguồn gốc: Là cành non của Nhục quế thực vật họ Chương (Lauraceae). – Thu hoạch – Giữa tháng 7~ 8 cắt lấy cành non, cắt thành đọan nhỏ dài độ 15 hoặc 30 ~ 100mm, phơi khô. Bào chế – … Xem tiếp

Tô diệp – tô nghạnh – tô tử

Mục lục Tử tô diệp ( 紫苏叶 ) Tử tô nghạnh (紫苏梗) Tử tô tử ( 紫苏子 ) Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tử tô diệp ( 紫苏叶 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Tử tô diệp (Xuất xứ: Dược tính luận) + Tên khác: Tô diệp (苏叶). + Tên Trung văn: 紫苏叶 ZISUYE + Tên Anh Văn: Perilla Seed, Perilla Leaf + Tên La tinh: 1.Perilla frutescens(L.)Britt. Var .crispa (Thumb.) Hand.-Mand .-Mazz.2.Perilla frutescens (L.) Britt.var.acuta (Thunb.) Kudo + Nguồn gốc: Là lá của Trứu tử tô, Tiêm … Xem tiếp

Ba tiêu

ba tiêu BA TIÊU Tên khác: Ba thư, Bản tiêu, Đởm bình tiêu, Nha tiêu, Vô nhĩ văn tuyết (Hòa hán dược khảo), Cam tiêu (Biệt lục), Thiên thư (Sử ký chú), Thiệt danh hương tiêu (Cương mục thập di), Thủy tiêu ( Gia hựu bản thảo đồ kinh), Ưu đàm hoa (Phạn ngữ), Chuối tiêu (Việt Nam). Tên khoa học: Musa Basloo Sieb. Et Zucc. Họ khoa học: Musaceae. Mô tả: Cây thảo, cao 5-6m, sống lâu năm. Thân cây tròn, mềm, thẳng, có bẹ lá. Cuống hình tròn … Xem tiếp

Bồ công anh nam

BỒ CÔNG ANH NAM Tên Khác: Cây mũi mác, Diếp dại, Diếp trời, Rau bồ cóc, Rau mét. Tên Khoa Học: Lactuca indic L. Họ Cúc (Asteraceae). Mô Tả Cây thảo, mọc đứng, sống một hoặc hai năm. Thân nhẵn, thẳng cao 0,50 – im, có khi đến 2m, ít phân cành, đôi khi có những đốm tía. Lá mọc so le, gần như không cuống, rất đa dạng. Những lá ở dưới thuôn dài, xẻ thùy không đều, hẹp và sâu, thùy lớn và thùy nhỏ xen kẽ nhau, … Xem tiếp

Địa cốt bì

Địa cốt bì ĐỊA CỐT BÌ Tên Việt Nam: Khô kỷ, Khổ di, Kỷ căn, Khước thử, Địa tinh, Cẩu kế, Địa tiết, Địa tiên, Tiên trượng, Tiên nhân tượng, Khước lão căn, Tử kim bì, Địa cốt quan, Phục trần chiên, Tây vương mẫu trượng, Kim sơn gìa căn (Hòa Hán Dược Khảo), Tính cốt bì (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Cortex lycci Sinensis. Họ khoa học: Solanaceae. Mô tả: Địa cốt bì là vỏ rễ của cây Câu kỷ (Lycium sinense Mill) thuộc … Xem tiếp

Khiếm Thực

Mục lục Tên Khoa Học: Mô Tả: Địa Lý: Thu Hái, Sơ Chế: Bộ Phận Dùng: Mô tả dược liệu: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bào Chế: Bảo Quản: Thành phần hóa học: Tác dụng Dược Lý: Tính vị: Quy Kinh: Tác dụng, Chủ Trị: Kiêng Kỵ: Đơn thuốc kinh nghiệm: Tham khảo: Những bài thuốc bổ dưỡng từ khiếm thực: Tên Khoa Học: Semen euryales Ferox. Họ Khoa Học: Họ Súng (Nymphaeaceae). Tên khác: Kê đầu thực (Bản Kinh), Kê Đầu, Nhạn Đầu, Ô đầu (Phương Ngôn), Vỉ … Xem tiếp

Mạch môn

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tác Dụng Dược Lý của mạch môn Tính vị và tác dụng: Công năng chủ trị: Liều dùng – cách dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Bảo quản: Ứng dụng chữa bệnh : Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Mạch môn, là rễ, củ phơi hay sấy khô ( Radix Ophiopogoni) của cây Mạch môn đông ( Ophiopogon Japonicus Ker – Gawl) thuộc họ Hành tỏi ( … Xem tiếp

Trần bì

Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Thu hái: Bộ phận thường dùng: Mô tả dược liệu: Bào chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Liều dùng: 4 – 12g. Kiêng kỵ: Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: Phụ GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Citrus deliciosa Tenore. Họ khoa học: Họ Cam (Rutaceae). Tên thường dùng: Trần bì, quất bì, quảng trần bì, tần hội bì, vỏ quýt (Vỏ quýt để lâu năm) Tên tiếng Trung: 陈皮 Mô … Xem tiếp

Cam toại

Cam toại CAM TOẠI Tên khoa học: Euphorbia sieblodian Morren et Decasne hay Euphorbia kansui Liou.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Mô tả: Cây: Cây thảo sống đa niên, có độc. Thân cao hơn 0,3m, gốc rễ màu hơi hồng tím, lá dài hình viên chùy, mép nguyên, mọc đôi, lá dưới cuống hoa tương đối lớn, nở hoa đầu mùa hè màu nâu tím. Dược liệu: Rễ khô Cam toại hình thoi dạng chuỗi liền, xoắn không đều, dài khoảng 3,2-6cm, hai đầu nhỏ hơn, chính giữa phình lớn, vỏ ngoài … Xem tiếp

Cây thuốc bỏng

Cây thuốc bỏng CÂY THUỐC BỎNG Tên khác: Cây sống đời, Diệp sinh căn, Thuốc bỏng, trường sinh, đả bất tử, tầu púa sung (Dao). Tên khoa học: Kalanchoe pinata (Lam.) Pers., họ Thuốc bỏng (Crassulaceae). Mô tả: Cây cỏ, sống lâu năm, cao 40 – 60cm. Thân tròn, nhẵn, có đốm tía. Lá mọc đối, nguyên hoặc xẻ 3 thùy, ít khi 5 – 7. Phiến lá dày, mọng nước, có răng cưa tròn ở mép. Hoa mọc thõng xuống, màu đỏ hoặc vàng cam tụ tập thành xim … Xem tiếp

Hoài sơn

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Bộ phận dùng: Phân bố: Nguồn gốc: Thu hái: Phân biệt tính chất, hình dạng: Bảo quản: Tác Dụng Dược lý : Thành phần hoá học: Công năng: Chủ trị: Công dụng: Cách dùng, liều lượng: Bài thuốc: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Những phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Dioscorea persimilis Prain et Burkill, họ Củ nâu (Dioscoreaceae).Tên khác:Thử dự, Sơn vu, hoài sơn dược, ngọc diên. Tên khác: Hoài sơn ( 山 藥), Sơn dược. Mô tả: Dây … Xem tiếp

Húng chanh

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Theo Đông y: Một số bài thuốc kinh nghiệm Chú ý: Tên khoa học: Coleus aromaticus Benth. (Tên đồng nghĩa: Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng), họ Bạc hà (Lamiaceae). Tên khác: Dương tử tô, Rau thơm lông, Rau tần lá dày. Mô tả: Húng chanh Cây thảo có thể sống nhiều năm, cao 20-50cm, phần thân sát gốc hoá gỗ. Lá mọc đối dày mọng nước, hình trái xoan rộng, dài 3-6cm, rộng, mọc thành bông ở ngọn thân và đầu cành, gồm những … Xem tiếp