Uất kim

Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Địa lý: Thu hái: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Bào chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Curcuma longa L. Họ khoa học: Họ Gừng (Zingiberaceae). Tên khác: Mã thuật (Tân Tu Bản Thảo, Ngũ đế túc, Hoàng uất, Ô đầu (Thạch Dược Nhĩ Nhã), Ất kim (Bản Kinh), Ngọc kim (Biệt Lục), Thâm hoàng, Uất sưởng, Kim mãu … Xem tiếp

Cánh kiến đỏ

Cánh kiến đỏ CÁNH KIẾN ĐỎ Tên khoa học: Vị thuốc là sản phẩm do Sâu cánh kiến (Laccifer lacca Kerr.), họ Sâu cánh kiến (Lacciferideae) tạo ra. Mô tả: Rệp son cánh kiến là một côn trùng rất nhỏ, dài vào khoảng 0,6-0,7mm, rộng 0,3 đến 0,35mm hình trông giống thuyền nhỏ, trên đầu có 2 râu, miệng có vòi nhỏ để hút nhựa. Thân có ngực gồm 3 đốt, 3 đôi chân, 2 đôi lỗ thở, bụng dài, ở phía cuối có 2 lông cứng dài. Rệp son … Xem tiếp

Cây trám trắng

Quả Trám trắng CÂY TRÁM TRẮNG Fructus Canarii Tên khác: Cảm lãm, Thanh quả, mác cơm, cây bùi. Tên khoa học: Canarium album (Lour) Raensch, họ Trám (Burseraceae). Mô tả: Cây gỗ to, cao khoảng 15 – 20m. Cành non màu nâu nhạt, có lông mềm. Lá kép lông chim, mọc so le, dài khoảng 30 – 40cm, gồm 7 – 11 lá chét. Lá gần gốc có đầu ngắn; lá ở giữa dài hơn, có đầu thuôn dài; lá tận cùng hình bầu dục. Lá chét dài 5 – … Xem tiếp

Cây cúc tần

CÚC TẦN Tên khác: cúc từ bi, cần dầy lá, tần canh chua. Tên khoa học: Pluchea indica (L.) Less, họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Cây bụi cao 1-2m, cành mảnh. Lá mọc so le, hình gần bầu dục, hơi nhọn đầu, gốc thuôn dài, mép khía răng. Cụm hoa hình ngù, mọc ở ngọn các nhánh. Đầu có cuống ngắn màu tim tím, thường xếp 2-3 cái một; lá bắc 4-5 dây; hoa cái xếp trên nhiều dây; hoa lưỡng tính ở phía giữa. Quả bế hình trụ thoi, … Xem tiếp

Hùng hoàng

Hùng hoàng HÙNG HOÀNG Tên khác: Thạch hoàng, Hùng tín, Hoàng kim thạch, Huân hoàng. Nguồn gốc: Muối khoáng thiên nhiên có thành phần chủ yếu là asen disulfur (As2S2) thành mỏ dưới hình thức mềm hay bùn, là khoáng chất tỷ trọng khoảng chừng 3,5, chảy và bốc thành hơi ở 7000C. Mô tả: Màu đỏ da cam, bóng sáng (gọi là Minh hùng-hoàng), dạng khối, cứng rắn, mùi hơi kh t, làm vụn nát hoặc tán nhỏ có màu hồng, không tan trong nước, hòa trong Amoniac thành … Xem tiếp

Cam tùng hương – vị thuốc, tác dụng chữa bệnh

Cam tùng hương Valeriana offcinalis L. Xuất xứ: Khai Bảo Bản Thảo. Tên khác: Khổ di đa, Xạ nan, Nhân thân hương, (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học: Valeriana offcinalis L. Họ khoa học: Valerianaceae. Tên gọi: Vị này có ở Xuyên Tây Tùng Châu, có vị ngọt (Cam), mùi thơm (hương) nên gọi là Cam tùng hương, sau đó gọi tắt là Cam tùng. Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, thân cao hơn 0,3m. Lá sinh từ rễ, trơn hoặc có lông, mép nguyên, đầu nhọn. Hoa sinh … Xem tiếp

Lý luận Thuốc Đông dược trong chữa bệnh

Song song với việc hình thành Đông y, Đông dược cũng được hình thành. Chúng ta có thể tự hào với nguồn dược liệu phong phú của dân tộc ở thực vật, đông y và khoáng vật. Nguồn dược liệu này, nhân dân ta trước kia và cả ngày nay đã chiến thắng bao tật bệnh để tồn tại. Đáng tiếc là những kinh nghiệm về dùng thuốc đó hiện vẫn còn phân tán trong nhân dân, tài liệu ghi chép lưu lại quá ít ỏi. Nhưng chúng cũng đã … Xem tiếp

Củ bình vôi – Tác dụng chữa bệnh và bài thuốc từ bình vôi

Tên khác:  Củ một, củ gà ấp, cà tòm, dây môì trơn, cáy pầm (Tày), co cáy khẩu (Thái), tở lùng dòi (Dao). Tên khoa học: Stephania spp. Họ Tiết dê (Menispermaceae) Trong thực tế thiên nhiên, nhiều loài Stephania có rễ củ to được phát hiện và mang tên chung là “củ bình vôi”. Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Đặc điểm chung … Xem tiếp

Hà thủ ô đỏ – Cách dùng và tác dụng chữa bệnh hà thủ ô đỏ

Mục lục Hà thủ ô đỏ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Hà thủ ô đỏ Tên khác:  Dạ giao đằng, mằn năng ón (Tày), khua lình (Thái), xạ ú sí (Dao) Tên khoa học: Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Họ Rau răm (Polygonaceae) MÔ TẢ Dây leo có thân mảnh, nhẵn. Rễ củ màu nâu đỏ, giống củ khoai lang. Lá mọc so le, có bẹ chìa mỏng, … Xem tiếp

Ngũ gia bì gai – Tác dụng chữa bệnh

Mục lục NGŨ GIA BÌ GAI MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC NGŨ GIA BÌ GAI Tên khác: Tam gia bì, tam diệp ngũ gia, poóc sinh (Tày), co nam slư (Thái). Tên khoa học: Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr. Họ Nhân sâm (Araliaceae). MÔ TẢ Cây bụi mọc dựa, có cành vươn dài, có gai. Lá kép chân vịt, mọc so le, 3 lá chét (đối khi 5), lá chét giữa lớn, … Xem tiếp

Tê giác

Mục lục Tên khoa học: MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG Tham khảo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Rhinoceros sondaicus Desmarest Họ Tê giác (Rhinocerotidae). Tên khác: Tê giác một sừng, tây ngu. MÔ TẢ Thú lớn, có thân hình nặng nề, dài 3m, cao 1,5 – 1,7m, nặng 2.000 – 2.300kg. Đầu nhỏ thuôn, tai vểnh, mũi cứng. Sừng mọc trên mũi, hơi xiên, đầu tầy hoặc nhọn. Chân ngắn, to, … Xem tiếp

Tang thầm (Quả Dâu) – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Morus alba L. Họ khoa học: Moraceae Tên khác: Tang quả, tang tảo, tang thầm tử. Tên tiếng trung: 桑椹 Tên dược: Frutus Mori. Nguồn gốc: Đây là quả dâu chín của cây thuộc loài thực vật họ dâu. Các nơi trên toàn Trung Quốc đều sản xuất. Phân biệt tính chất, đặc điểm: … Xem tiếp

Tiền hồ

Mục lục Tên khoa học: Khí vị: Chủ dụng: Liều lượng thường dùng và chú ý: Kỵ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Peucedanum decuraivum maxim, angelica decursiva Fanch et Savat. Thuộc họ hoa tán Umelliferae. Còn gọi là quy nam (Lạng Sơn), tử hoa tiền hồ (Trung Quốc), thổ dương quỳ, sạ hương thái. Tiền hồ (Radix Peucedani decursivi) là rễ phơi hay sấy khô của cây tiền hồ hay cây quy nam. Tiếng trung: 前 胡 Tiền hồ mọc ở các tỉnh … Xem tiếp

Tam lăng

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân bố: Thành phần chủ yếu: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Liều dùng và chú ý: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Seipus yagara Ohwi Họ khoa học: Họ Cói (Cyperaceae). Tên thường gọi: Tam lăng còn gọi là Hắc tam lăng, Kinh tam lăng, Cồ nốc mảnh, Lòng thuyền. Tên tiếng Trung: 三 棱 Mô tả: Cây Tam lăng Tam lăng là cây thảo sống lâu năm, có … Xem tiếp

Cốc tinh thảo

Cốc tinh thảo Cốc tinh thảo ( 谷精草 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Cốc tinh thảo (Xuất sứ: Khai bảo bản thảo). + Tên khác: Đái tinh thảo (戴星草), Văn tinh thảo (文星草), Lưu tinh thảo (流星草), Di tinh thảo (移星草), Trân châu thảo (珍珠草), Ngư nhãn thảo (鱼眼草), Thiên tinh thảo (天星草), Phật đỉnh châu (佛顶珠), Quán nhĩ thảo (灌耳草). + Tên Trung văn: 谷精草 GUJINGCAO + Tên Anh Văn:”BuergerPipewortFlower,FlowerofBuergerPipewort” + Tên La tinh: Dược liệu FlosEriocauli; nguồn gốc thực vật Eriocaulonbuergeria-numKoern. + Nguồn gốc: Là … Xem tiếp