Vừng đen

Chi ma, Hồ ma, Hồ ma nhân VỪNG ĐEN Vừng là tên gọi ở miền Bắc, miền Nam gọi là mè, tên khoa học là Sesamum indicum; Đông y gọi là Chi ma, Hồ ma, Hồ ma nhân. 100g Vừng trắng sinh 587 calori, có thành phần như sau: 7,2g nước, 25g protein, 55g lipid 6,9g glucid, 702mg photpho, 423mg kali, 71mg calci, 220mg manhê, 1mg đồng, 4,3mg sắt, 2,2mg mangan, 6mg nicotinamid. Dầu vừng làm từ vừng trắng ; nó có 40% acid béo nhiều nối đôi, 40% acid … Xem tiếp

Cây cứt lợn

Cây ngũ sắc, Cây ngũ vị, Cỏ hôi CÂY CỨT LỢN Tên khác: Cây ngũ sắc, Cây ngũ vị, Cỏ hôi Tên khoa học: Ageratum conyzoides L., họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Cây thảo mọc hằng năm, cao chừng 25 – 50cm. Lá mọc đối, hình trứng, mép có răng cưa tròn. Toàn thân và lá đều có lông. Hoa nhỏ, màu tím hay xanh trắng, xếp thành đầu; các đầu này lại tập hợp thành ngù. Quả bế có ba sống dọc, màu đen. Bộ phận dùng: Phần trên … Xem tiếp

Cây vú bò

Cây vú bò CÂY VÚ BÒ Tên khác: Cây vú chó Tên khoa học: Ficus heterophyllus L., họ Dâu tằm (Moraceae). Mô tả: Cây nhỏ, cao 1-2m. Ngọn non có lông. Thân ít phân cành, có lông dày. Lá mọc so le, thường tập trung ở ngọn thân, hình bầu dục, gốc tròn hoặc hơi hình tim, đầu thuôn nhọn, có 3-5 thùy (thường là 3), mặt trên nháp, mặt dưới có lông nhỏ, mép khía răng, gân gốc 3; cuống là có lông dày cứng; lá kèm hình ngọn … Xem tiếp

Cây dâm bụt

DÂM BỤT Tên khác: Bông bụt, Bụp. Tên khoa học: Hibiscus rosa-sinensis L., họ Bông (Malvaceae). Mô tả: Cây nhỡ, cao 4-6m. Lá hình bầu dục, nhọn đầu, tròn gốc, mép có răng to; lá kèm hình chỉ nhọn. Hoa ở nách lá, khá lớn, 6-7 mảnh đài nhỏ (tiểu đài) hình sợi; đài hợp màu lục dài gấp 2-3 lần đài nhỏ; tràng 5 cánh hoa màu đỏ; nhị nhiều, tập hợp trên một trụ đài; bầu hình trụ hay hình nón. Quả nang tròn, chứa nhiều hạt. Mùa … Xem tiếp

Hoàng bá nam

Hoàng bá nam HOÀNG BÁ NAM Tên khác: Vỏ Núc nác, Nam hoàng bá. Tên khoa học: Vị thuốc là vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Núc nác (Oroxylon indicum Vent.), họ Chùm ớt (Bignoniaceae). Mô tả: Cây: Cây nhỡ, cao 5-13m. Thân nhẵn, ít phân cành, vỏ cây màu xám tro, mặt trong màu vàng. Lá xẻ 2-3 lần lông chim, dài tới 1,5m. Hoa màu nâu đỏ sẫm mọc thành chùm dài ở ngọn thân. Đài hình ống, cứng, dày, có 5 khía nông. Tràng … Xem tiếp

Đương quy

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị – Quy kinh: Dược liệu hiện đại: Bảo quản: Công năng chủ trị: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Cách dùng, liều lượng: Chú ý: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Phụ phương: ĐƯƠNG QUY Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khác: Can quy, cây đương quy, Can quy, sơn kỳ, bạch kỳ Tên khoa học : Radix Angelicae Sinensis. Tên thực vật: Angelica sinensis (oliv) Diels. Tên thường gọi: Ðương quy chinese angelica root. Tiếng Trung: … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của cây Đinh lăng

Mục lục TÊN KHOA HỌC: MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC TÊN KHOA HỌC: Tieghemopanax fruticosus Vig. Họ Nhân sâm (Araliaceae) Tên khác: Đinh lăng lá nhỏ, cây gỏi cá, nam dương lâm. MÔ TẢ Cây nhỏ có thân nhẵn, ít phân nhánh, có tán lá xanh tốt quanh năm. Lá kép lông chim, mọc so le, lá chét khía răng nhọn, đôi khi chia thùy, gốc có … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Hành (Hành ta, hành hoa, hành hương, thông bạch)

Mục lục Hành MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC VÀI NÉT VỀ CỦ HÀNH TÂY Hành Tên khác:  Hành ta, hành hoa, hành hương, thông bạch, co xông, hom búa (Thái), sông (Dao). Tên khoa học: Allium fistulosum L. Họ Hành (Alliaceae). MÔ TẢ Cây thảo, sống hàng năm, có thân hành nhỏ phân nhánh. Lá hình trụ nhẵn, rỗng ruột mọc thẳng từ thân hành, có bẹ … Xem tiếp

Nhím – Cách dùng, Tác dụng chữa bệnh của nhím

Mục lục NHÍM MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN CÔNG DỤNG VÀ LlỀU DÙNG BÀI THUỐC NHÍM Tên khác: Dím, nhím chồn Tên khoa học: Acanthion subcristatum Swinhoe Họ Nhím            (Hystricidae). MÔ TẢ Nhím có thân dài 70cm và nặng 15 – 20kg. Đầu nhỏ, mõm tròn hơi nhọn. Chân ngắn có móng sắc. Bộ lông không đồng đều, phần lớn biến thành gai cứng, đầu nhọn. Gai lưng gồm loại dài khoảng 20cm và loại ngắn 10cm, màu đen nâu pha trắng. … Xem tiếp

Thiên niên kiện

Mục lục THIÊN NIÊN KIỆN MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC THIÊN NIÊN KIỆN Tên khác:            Sơn thục, ráy hương, bao kim, sơn phục, vạt hương (Tày), hìa hẩu ton (Dao), duyên (Ba Na). Tên khoa học: Homalomena occulta (Lour.) Schott Họ Ráy               (Araceae) MÔ TẢ Cây thảo, có thân rễ dài, trong có xơ cứng, rất thơm. Thân rất ngắn. Lá hình tim, đầu thuôn nhọn, bẹ lá to, cuống dài, … Xem tiếp

Sa sâm

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính vị, đặc điểm: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Tính vị và công hiệu: Thành phần hóa học: Liều lượng: Những cấm ky khi dùng thuốc: Bảo quản: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Launaea pinnatifida Cass cMicrorhynchus sarmentosus DC., Prenanthes sarmentosa Willd.), thuộc họ Cúc Asteraceae (Compositae). Tên khác: Sa sâm, ngân sa sâm. bắc sa sâm Tên thực vật: Glehnia littoralis Fr. Sehmidt ex Miq…. Tên thường gọi: … Xem tiếp

Thạch xương bồ

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Thành phần hóa học: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Liều lượng thường dùng và chú ý: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc thường dùng: Tên khoa học: Acorus gramineus Soland. Họ khoa học: Araceae Tiếng Trung: 石菖蒲. Tên khác: Hương xương bồ, thủy kiếm thảo. Nguồn gốc: Thạch xương bồ dùng làm thuốc được ghi đầu … Xem tiếp

Tần giao

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Cách bào chế: Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dụng: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Radix Gentianae Quịnjiao Tiếng Trung: 秦艽 Theo sách thuốc cổ Trung quốc, Tần giao dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh, là rễ của nhiều loại cây thuộc họ Long đởm (Gentianaceae) có tên khác nhau như Gentiana macrophylla Pall; G.Straminea Maxim; G.Crassicaulis Duthie ex Burk; G.Dahurica Fisch. Theo sách Đỗ tất Lợi thì Tần cửu (Thanh tảo) là cây thuộc họ Ô … Xem tiếp

Mạn kinh tử

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Cách Bào chế: Thành phần chủ yếu: Liều lượng thường dùng: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Vitex trifolia L. Họ Cỏ Roi Ngựa (Verbenaceae) Tên khác: Hột quan âm. Mô tả: Cây Mạn kinh tử Mạn kinh tử là một cây nhỏ hay nhỡ, mùi thơm, có thể cao tới 3m. cành non có 4 cạnh, có lông mềm bao phủ. Lá kép và thường gồm 3 lá chét. Có thứ chỉ có … Xem tiếp

Hoắc hương

Hoắc hương Mục lục Tên và nguốn gốc Phân bố môi trường sống Thu hái Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguốn gốc – Tên thuốc: Hoắc hương (Xuất xứ: Biệt lục) – Tên khác: Thổ hoắc hương (土藿香), Miêu bả (猫把), Thanh hành bạc hà (青茎薄荷), Bài hương thảo (排香草), Đại diệp bạc hà (大叶薄荷), Lục hà hà (绿荷荷), Xuyên … Xem tiếp