An tức hương

an tức hương AN TỨC HƯƠNG Tên Khác: An tức hương chi, Bồ đề, Cánh kiến trắng, Mệnh môn lục sự, Thiên kim mộc chi, Thoán hương, Tịch tà, Tiện khiên ngưu (Hòa Hán Dược Khảo), Chuyết bối la hương (Phạn Thư). Tên Khoa Học: Styrax Tonkinensis (Pier.) Craib. Thuộc họ Styracaceae. Mô Tả: Cây nhỏ, cao chừng 15~20cm. Búp non phủ lông mịn, mầu vàng nhạt. Lá mọc so le, có cuống, dài khoảng 6~15cm rộng 22,5cm. Phiến lá nguyên hình trứng, tròn ở phía dưới, nhọn dài ở … Xem tiếp

Bạch thược

Bạch thược Tên khác: Mẫu đơn trắng, thược dược Tên khoa học: Paeonia lactiflora Pall. Họ Mao lương (Ranunculaceae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN: NGUỒN GỐC: PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT, HÌNH DẠNG: THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG NHỮNG CẤM KỴ TRONG KHI DÙNG THUỐC: BÀI THUỐC CÁC PHƯƠNG THUỐC BỔ DƯỠNG THƯỜNG DÙNG: Bạch thược theo “Dược phẩm vựng yếu” MÔ TẢ Cây thảo có rễ củ mập, dài, ruột … Xem tiếp

Đại hoàng

Đại hoàng Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân biệt: Địa lý: Thu hái, sơ chế: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Bào chế: Phép chế Đại hoàng có nhiều cách: Cách dùng: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Qui kinh: Tác dụng: Chủ trị: Chú ý: Kiêng kỵ: Bảo quản: Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Cấm ky: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Liều lượng thường dùng và chú ý: Tên khoa học: Chưởng diệp Đại hoàng (Rheum palmatum … Xem tiếp

Hậu phác

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Địa lý: Thu hái, sơ chế: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Bào chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Quy kinh: Tác dụng: Chủ trị: Liều dùng: 6 – 20g. Kiêng kỵ: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Đơn thuốc kinh nghiệm: Tham khảo: Tên khoa học: Magnolia offinalis Rehd. et Wils. : Magnolia officinalis var. Biloba Rehd. et Wils, Magnolia hypoleuca Sicb. et Zucc. Họ khoa học: Họ Mộc Lan (Magnoliaceae). Tên khác: Xích phác, Hậu … Xem tiếp

Lô Hội

Lô hội – Nha Đam LÔ HỘI Tên khác: Chân Lô Hội, Dương Lô Hội, Lô Khoái, Nội Hội, Nột Hôi, Quỷ Đan, Tượng Hội, Tượng Đởm (Bản Thảo Thập Di), Lưỡi Hổ, Hổ Thiệt, Nha Đam (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Aloe vera L var. Chinensis (Haw) Berger. Họ khoa học: Họ Hành Tỏi (Liliaceae). Mô Tả: Cây sống dai, có khi không có thân, có khi thân cao lên hóa thành gỗ, ngắn, to, thô. Lá mọng nước, tiết diện 3 cạnh, có gai ở mép … Xem tiếp

Thạch cao

Thạch cao Mục lục Tên khoa học: Sơ chế: Mô tả dược liệu: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Quy kinh: Tác dụng: Liều dùng: Kiêng kỵ: Đơn thuốc kinh nghiệm: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Gypsum. Tên khác: Tế thạch (Biệt Lục), Hàn thủy thạch (Bản Thảo Cương Mục), Bạch hổ (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Nhuyễn thạch cao (Bản Thảo Diễn Nghĩa Bổ Di), Ngọc đại thạch (Cam Túc Dược Học), Băng thạch (Thanh Hải Dược Học), Tế lý thạch, … Xem tiếp

Cỏ nhọ nồi

Mục lục CỎ NHỌ NỒI MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM: BẢO QUẢN: THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ TÍNH VỊ – CÔNG DỤNG NHỮNG CẤM KỴ TRONG KHI DÙNG THUỐC: BÀI THUỐC CÁC PHƯƠNG THUỐC BỔ DƯỠNG THƯỜNG DÙNG: CỎ NHỌ NỒI Tên khác: Cỏ mực, mặc hán liên, Hạn liên thảo (旱莲草), lệ trường, mạy mỏ lắc nà (Tày), nhả cha chát (Thái) Tên khoa học: Eclipta prostrata (L.) L. Họ Cúc (Asteraceae) … Xem tiếp

Rau sam

Rau sam Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Bộ phận dùng: Phân bố: Thu hái: Tác dụng dược lý: Thành phần hoá học: Tính vị: Công năng: Công dụng: Cách dùng, liều lượng: Bài thuốc: Chú ý: Tên khoa học: Portulaca oleracca Lin, họ Rau sam (Portulacaceae). Tên khác: Mã xỉ hiện (馬齒莧), phjắc bỉa, slổm ca (Tày). Mô tả: Rau sam có thân mọng nước, có nhiều cành nhẵn, màu đỏ nhạt, dài 10 – 30cm. Lá hình bầu dục, không cuống. Quả nang hình cầu, chứa nhiều … Xem tiếp

Bại tương thảo – vị thuốc, tác dụng chữa bệnh

Tính bình vị đắng. Qui kinh: Vào kinh vị, Đại Trường, Can Công dụng: giải độc bài nùng, hành kinh phá huyết. Chủ trị: trị ung nhọt sưng đau. Ứng dụng lâm sàng: Chủ yếu điều trị viêm ruột thừa. Cổ nhân sớm đã dùng Ý dĩ phụ tử bại tương tán (kim quỹ yếu lược) để chữa âm sang, hiện nay dựa trên cơ sở đó gia giảm, dùng phối hợp với thuốc thanh nhiệt lương huyết, tăng cường thêm tác dụng tiêu viêm. Điều trị đám quánh ruột … Xem tiếp

Cây Dâu Tằm – Tác dụng chữa bệnh và cách dùng của Cây Dâu Tằm

Dâu Tằm Tên khác:             Dâu ta, mạy mọn (Tày), co mọn (Thái), dâu cang (H’Mông), nằn phong (Dao). Tên khoa học: Morus acidosa Griff. Họ Dâu tằm (Moraceae). Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Cây nhỏ thường chỉ cao 1 – 2m ở cây trồng, cây mọc hoang dại có thể cao đến 6 – 8m. Cành non mềm, có lông, màu xám trắng, … Xem tiếp

Mộc nhĩ trắng, ngân nhĩ, nấm tuyết – Hình ảnh, Tác dụng chữa bệnh

Mục lục MỘC NHĨ TRẮNG PHÂN BỐ, NƠI MỌC PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM: BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG NHỮNG CẤM KỴ KHI DÙNG THUỐC: BÀI THUỐC CÁC BÀI THUỐC BỔ DƯỠNG THƯỜNG DÙNG: MỘC NHĨ TRẮNG Tên khác: Nấm tai mèo, ngân nhĩ, Mộc nhĩ trắng, Bạch nhĩ tử, bạch mộc nhĩ, tuyết nhĩ. Tên khoa học: Auricularia polytricha (Mont.) Sacc. Họ Mộc nhĩ (Auriculariaceae) PHÂN BỐ, NƠI MỌC Mộc nhĩ trắng phân bố ở vùng … Xem tiếp

Sơn dương – Dê núi – Tác dụng chữa bệnh của Sơn dương

Mục lục SƠN DƯƠNG MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC SƠN DƯƠNG Tên khác:             Dê núi, tu kêt (Tày), tu dâng (Thái). Tên khoa học: Capricornis sumatrensis Bechstein Họ Bò                             (Bovidae). MÔ TẢ Thân nhỏ, cao 50 – 60cm, có bộ lông dày và cứng, màu xám đen. Đầu múp, đôi sừng không phân nhánh, cong về phía sau, bờm ngắn phủ từ trán đến vai, tai nhỏ, mõm nhọn, ở dưới … Xem tiếp

Sữa ong chúa

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, trạng thái: Tính vị và công hiệu: Chủ trị: Bảo quản: Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng sữa ong chúa: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Tên khác: Phong nhũ, vương tương, phong vương tương. Nguồn gốc: Đây là một loại chất lỏng do sự pha chế theo tỉ lệ 1: 100 giữa chất sữa do nước bọt loài ong thợ của ong mật thuộc loài côn trùng họ ong mật, với mật ong. Hầu hết các nơi trong … Xem tiếp

Bản lam căn

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bảo quản: Tính chất hóa học: Tính vị qui kinh Công dụng: Liều dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc thường dùng: Tên khoa học: Herba Lobeliae.họ Verbenaceae. Tên khác: Tùng lam, định thanh căn. Bọ mẩy, đại thanh. Nguồn gốc: Khắp nơi ở Trung Quốc đều có trồng, lá gọi là lá đại thanh, cũng có thể làm thuốc. Cây ưa sáng, mọc nhiều ở đồi hoang, ở các vùng trung du, đồng bằng nước … Xem tiếp

Bạch mao căn

Bạch mao căn là rễ cỏ tranh, còn gọi là Mao căn, Mao thảo căn là thân rễ phơi hay sấy khô của cây tranh hay cỏ tranh Imperata cylindrica (L) Beauv. var. major (Nees) c.E.Hubb. thuộc họ Lúa Poaceae ( Gramineae) mọc hoang khắp nước ở nước ta. Rễ tranh dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Mục lục Thành phần chủ yếu: Khí vị: Chủ dụng: Liều dùng và chú ý: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Thành phần chủ yếu: Cylindrin, Arundoin, Fermenol, … Xem tiếp