Tác dụng của Lá sen, ngó sen, hoa sen, hạt sen, tim sen

Mục lục SEN MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC SEN Tên khác:             Liên, ngậu (Tày), bó bua (Thái), lìn ngó (Dao). Tên khoa học: Nelumbo nucifera Gaertn. Họ Sen súng (Nelumbonaceae). MÔ TẢ Cây thảo, sống ở nước. Thân rễ mập, mọc trong bùn. Lá hình tròn, mọc vượt lên khỏi mặt nước bằng một cuống rất dài đính vào giữa lá, màu lục xám, mép nguyên uốh … Xem tiếp

Mật ong

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Mô tả: Thu hoạch chế biến mật ong Thành phần hoá học: Công năng: Công dụng: Cách dùng, liều lượng: Chủ trị các bệnh: Bảo quản: Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Những điều cấm kỵ khi dùng thuốc: Tên khác: Bách hoa tinh, Bách hoa cao, Phong mật, Honey bee (Anh), Abeille de miel (Pháp). Nguồn gốc: Là mật của Ong mật gốc Á (Apis cerana Fabricius) hay Ong mật gốc Âu (Apis melifera L.), họ Ong mật (Apidae). Mô tả: Chất … Xem tiếp

Tỏa dương

Tên khoa học: Balanophora sp. Thuộc họ Gió đất Balanophoraceae. Tên khác: Bất lão dược, Tú thiết chuỳ, địa mao cầu,  gió đất, ngọt núi, hoa đất, hoa không lá, cu chó, xà cô. Về tên gọi 鎖陽 (Hán phồn thể) hay 锁阳 (Hán giản thể) Nguồn gốc: Đây là thân nạc của cây tỏa dương khô, thuộc loài thực vật họ tỏa dương. Có ở Hà Tây, Hoà Bình, Yên Bái, Lào Cai. Mô tả dược liệu: Tỏa dương Cây sống ký sinh ở trên rễ cây khác; thân thoái … Xem tiếp

Đồng tiện – Thu thạch và Nhân trung bạch

Đồng tiện (nước tiểu trẻ em) Phụ thêm: Thu thạch và Nhân trung bạch Mục lục Khí vị: Chủ dụng: Nhận xét: Phụ: THU THẠCH (Đồng tiện chế luyện mà nên) GIỚI THIỆU THAM KHẢO Khí vị: Vị mặn, khí hàn, không có độc, vào kinh Bàng quang. Chủ dụng: Bệnh hư lao sốt nóng âm ỉ, té ngã ứ máu, tất cả các chứng thiên thời, cuồng loạn, thổ huyết, nục huyết, sản hậu huyết vâng, đẻ khó và rau không xuống.. .thuộc hỏa chứng (đêu cho uống lúc … Xem tiếp

Phác tiêu

Mang tiêu còn gọi là Phác tiêu, Huyền minh phấn dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục, có tên khoa học là Mirabilita Natrium Sulfuricum, Sai Glauberis là muối Natri sulfat thiên nhiên tinh chế mà thành. Tại những nơi có Mang tiêu thiên nhiên ( Na2SO410H2O) đào về hòa tan với nước, lọc trong để loại tạp chất rồi cô đặc để kết tinh. Làm đi làm lại nhiều lần cho đến khi nước trong thì thôi, để cho nguội kết tinh gọi … Xem tiếp

Chiết bối mẫu

bối mẫu Chiết bối mẫu ( 浙贝母 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Chiết bối mẫu (Xuất xứ: Dược tài học). + Tên khác: Thổ bối mẫu (土贝母), Tượng bối (象贝), Triết bối (浙贝), Tượng bối mẫu (象贝母), Đại bối mẫu (大贝母). + Tên Trung văn: 浙贝母 ZHE BEI MU + Tên Anh Văn: Thunberg Fritillary Bulb + Tên La tinh: Fritillaria thunbergii Miq. [F.collicola Hance; F. verticillata Willd. Var. thunbergii(Miq.)Baker] + Nguồn gốc: Là thân củ của Chiết bối mẫu thực vật họ Bách hợp (Bunchflower), Chiết … Xem tiếp

Hồng hoa

Hồng hoa ( 红花 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Phân bố Thu hoạch Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Bào chế Thành phần hoá học Dược lý hiện đại Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Những cấm kỵ trong khi dùng thuốc: Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Bài thuốc cổ kim tham khảo Những bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tham khảo “dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc Hồng hoa tính ấm, tác dụng thông máu, tan máu ứ, … Xem tiếp

Ngưu tất

Mục lục Tên khoa học Phân bố Thu hoạch Bào chế Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Dùng thuốc phân biệt Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng Tên khoa học Achyranthes bidentata Blume, thuộc họ Rau dền – Amaranthaceae. Ngưu tất ( 牛膝 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Ngưu tất (Xuất xứ: Bản … Xem tiếp

Trân châu

trân châu Trân châu ( 珍珠 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Trân châu (Xuất xứ: Khai bảo bản thảo) + Tên khác: Chân chu (真朱), Chân châu (真珠), Bạng châu (蚌珠), Châu tử (珠子), Liêm châu (濂珠). + Tên Việt Nam: Ngọc trai. + Tên Trung văn: 珍珠 ZHENZHU + Tên Anh văn: Pearl + Tên La tinh: 1.Pinctada martensii(Dunker)[Pteria martensii(Dunker)]2.Pinctada margaritifera(Linnaeus)3.Pinctada maxima(Jameson)4.Pinctada chemnitzi(Phuilippi)5.Hyriopsis cumingii(Lea)6.Cristaria plicata(Leach)7.Anodonta woodiana(Lea) + Nguồn gốc: Là ngọc trai của động vật 2 mảnh vỏ: Trân châu bối họ Mã Pteria martensii (Dunker) … Xem tiếp

An nam tử

AN NAM TỬ Tên Việt Nam: Cây Lười ươi, Đười ươi, Cây thạch, Cây Ươi Tên Hán – Việt khác: Bàng đại hải, An nam tử (Cương Mục Thập Di). Hồ đại hải (Tục Danh), Đại hải tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Lịch sử: An Nam là tên của người Trung Quốc gọi tên nước Việt Nam trước đây. Vì cây này có ở nước ta dùng làm thuốc tốt hơn cả nên gọi là An Nam tử (An Nam: tên nước có vị thuốc, tử, hạt). … Xem tiếp

Bạch phàn

Phèn chua, phèn phi, khô phèn BẠCH PHÀN Tên Việt Nam: Phèn chua, phèn phi, khô phèn. Tên Hán Việt khác: Vũ nát (Bản kinh), Vũ trạch (Biệt lục), Mã xĩ phàn (Bản thảo tập chú), Nát thạch (Cương mục), Minh thạch, Muôn thạch, Trấn phong thạch (Hòa hán dược khảo), Tất phàn, Sinh phàn, Khô phàn, Minh phàn, Phàn thạch. Tên khoa học: Alumen, Sulfas Alumino Potassicus. Tên gọi: Phàn có nghĩa là nướng, vị này do một loại khoáng chất nướng ra mà thành, nó có màu trong … Xem tiếp

Di đường

Mục lục Tên khác Mô tả: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, hình dạng: Địa lý: Bào chế: Phân biệt: Cách dùng: Tính vị: Qui kinh: Công hiệu: Tác dụng: Chủ trị: Liều lượng: Kiêng kỵ: Bảo quản: Đơn thuốc kinh nghiệm: Tham khảo: Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Tên khác Đường Nha, Kẹo Nha, Mạch Nha, Kẹo Mầm, Kẹo Mạ. Di giao, đường đường, nhuyễn đường. Tên khoa học: Saccharum granorum. Mô tả: Ở Trung Quốc người ta thường dùng các … Xem tiếp

Hải sâm

Mục lục HẢI SÂM HẢI SÂM MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC HẢI SÂM Tên Việt Nam: Đỉa biển, Đỉa bể, Sâm biển, Đồn độp. Tên Hán Việt khác: Hải thử, Sa tốn (Động Vật Học Đại Từ Điển). Loài có gai gọi là Thích sâm, loài không có gai gọi là Quang sâm, loài lớn mà có gai gọi là Hải nam tử (Cương Mục Thập Di). Tên khoa học: Strichobus … Xem tiếp

Lô căn

LÔ CĂN Rễ Lau, Vi Kinh…. + Trong Lô căn có Protein 6%, các loại đường 51%, Asparagin 0,1%, Arginin (Hiện Đại Thực Dụng Trung Y Dược). + In vitro, thuốc có tác dụng kháng khuẩn đối với Liên cầu khuẩn dung huyết Beta (Trung Dược Học). + Lô căn vị ngọt, tính hàn, là thuốc thanh Phế, dưỡng âm, sinh tân. Lô căn, Thạch hộc đều trị tân dịch bất túc nhưng Lô căn dùng cho khí âm mới bị tổn thương, sức tư dưỡng yếu, không dễ bị … Xem tiếp

Thương truật

Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Địa lý: Thu hái: Bộ phận dùng: Mô tả dược liệu: Bào chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Quy Kinh: Tác dụng: Kiêng kỵ: Đơn thuốc kinh nghiệm: Tham khảo: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Atractylodes lancea (Thunb.) DC. Họ khoa học: Họ Cúc (Asteraceae). Tên khác: Sơn tinh (Bảo Phác Tử), Địa quỳ, Mã kế, Mao quân bảo khiếp, Bảo kế, Thiên tinh Sơn kế, Thiên kế, Sơn giới (Hòa Hán Dược … Xem tiếp