Long nhãn

Long nhãn Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, hình dạng: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Những cấm kị trong khi dùng thuốc: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Euphoria longana Lamk. Họ khoa học: Họ Bồ Hòn (Sapindaceae). Tên khác: Quế viên nhục, long nhãn can, mật ti, ích trí, long nhãn nhục Mô tả: Cây cao 5-7m. Lá mọc so le, kép, hình lông chim, gồm 5-9 lá chét, nguyên, hẹp, dày, cứng, … Xem tiếp

Thiên môn

Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Thu hoạch: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bào chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Quy kinh: Tác dụng: Chủ trị: Kiêng kỵ: Những cấm kỵ trong khi dùng thuốc: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Asparagus cocjinchinensis (Lour.) Merr. Họ khoa học: Hành Tỏi (Liliaceae). Tên khác: Thiên môn đông Tên tiếng Trung: 天冬 Mô Tả: Cây Thiên … Xem tiếp

Đại thanh

Đại thanh BỌ MẨY Tên khác: Đại thanh Tên khoa học: Clerodendron cyrtophyllum Turcz, họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Mục lục Mô tả: Phân bố: Thu hái: Thành phần hoá học: Công năng: Công dụng: Cách dùng, liều lượng: Bài thuốc: Theo Dược phẩm vựng yếu Mô tả: Cây bụi hay cây nhỏ cao khoảng 1-1,5m có các cành màu xanh, lúc đầu phủ lông, về sau nhẵn. Lá mọc đối, hình bầu dục- mũi mác hay hình trứng thuôn, dài 6- 15cm, rộng 2-5,7cm đầu nhọn và thường có … Xem tiếp

Cây mùi

Cây mùi CÂY MÙI Tên khác: Hồ tuy, Nguyên tuy. Tên khoa học: Coriandrum sativum L., họ Cần (Apiaceae). Mô tả: Dạng thảo nhỏ mọc hằng năm, cao 20 đến 60 cm hay hơn, nhẵn, thân mảnh, lá bóng màu lục tươi; các lá ở dưới chia thành phiến hình trái xoan, có răng; các lá ở trên chia thành tua rất nhiều. Cụm hoa tán kép. Hoa màu trắng, ít khi màu hồng. Quả hình cầu màu vàng sẫm. Bộ phận dùng: Quả (Fructus Coriandri) Phân bố: Cây được … Xem tiếp

Cây chút chít

Cây chút chít (Thổ đại hoàng, Lưỡi bò) CHÚT CHÍT Tên khác: Thổ đại hoàng, Lưỡi bò, Dương đề Tên khoa học: Rumex wallichii Meissn., họ Rau răm (Polygonaceae). Mô tả: Cây: Cây thảo, rễ khỏe, thân mọc đứng, có rãnh. Các lá gần gốc có kích thước lớn hơn các lá phần trên nhiều, phiến lá hình mũi mác dài, hẹp, hơi nhọn ơ ûhai đầu, nhẵn, mép nguyên, các lá ở phần giữa có cuống và phiến hẹp hơn, còn các lá ở trên cùng thì rất hẹp, … Xem tiếp

Đạm trúc diệp

Đạm trúc diệp Đạm trúc diệp Tên khác: Áp chích thảo, Cỏ lá tre, Sơn kê mễ ,Thủy trúc. Rễ gọi là Toái cốt tử. Tên khoa học: Lophatherum gracile Brongn., họ Lúa (Poaceae). Mô tả: Cỏ sống dai lâu năm, thân dài 0,3-0,6m, thẳng đứng hay hơi bò. Rễ phình thành củ, hình chùm. Lá mềm, xếp cách nhau, hình bầu dục dài, nhọn đầu, tròn hay hình nêm ở gốc, trông giống như lá tre, nhẵn ở mặt dưới, có lông trên gân ở mặt trên, mép nhẵn, bẹ … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Thịt Cóc và nhựa cóc

Mục lục Cóc MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Cóc Tên khác:  Cóc nhà Tên khoa học: Bufo melanostictus Schneider Họ Cóc  (Bufonidae) MÔ TẢ Loài bò sát có chân. Thân gần tròn, hơi dẹt. Đầu hình tam giác có mõm nhọn hơi tù, mắt to lồi, miệng bạnh rộng, bụng phình to. Da khô có những vết sần mang mụn to nhỏ xen kẽ và hai tuyến lớn ở trên mắt, … Xem tiếp

Kỳ đà – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh

Mục lục KỲ ĐÀ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC KỲ ĐÀ Tên khác: Kỳ đà mốc, kỳ đà nước Tên khoa học: Varanus salvator Laurenti Họ Kỳ đà (Varanidae) MÔ TẢ Loài thằn lằn cỡ lớn có thân dài đến 2m. Đầu và thân có những vảy nhỏ, mõm dài, cổ to. Lưỡi mảnh, chẻ đôi có thể thè ra, thụt vào như lưỡi rắn. Bụng phình và bè ra ở … Xem tiếp

Sắn dây – Cách dùng, Tác dụng chữa bệnh của sắn dây

Mục lục SẮN DÂY MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC SẮN DÂY Tên khác:            Bạch cát, khau cát (Tày), bẳn mắm kéo (Thái) Tên khoa học: Pueraria lobata (Willd.) Ohwi Họ Đậu (Fabaceae). MÔ TẢ Cây sắn dây Dây leo, có rễ củ mập, dài. Thân hơi có lông. Lá kép, 3 lá chét, mọc so le, lá chét đôi khi chia thùy, lá chét giữa lớn hơn, … Xem tiếp

Cách dùng Tây dương sâm bồi bổ cơ thể

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, hình dạng: Tính vị và công dụng: Chủ trị: Bảo quản: Những phương thuốc thường dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Tên khác: Dương sâm, tây sâm, Hoa Kỳ sâm Nguồn gốc: Đây là rễ tây dương sâm, thuộc loài thực vật họ ngũ gia bì. Sản xuất chủ yếu tại Bắc Mĩ. Một số nơi trên lãnh thổ Trung Quốc cũng có trồng loại sâm này. Phân biệt tính chất, hình dạng: Tây dương sâm thật: Thể chất … Xem tiếp

Tử hà xa

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Liều dùng và cách dùng: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: Những cấm kỵ trong khi dùng thuốc: Bảo quản: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khác: Thai bàn, bào y, nhân bào. Nhau thai người. Tên khoa học: Placenta Hominis, dùng làm thuốc lần đầu tiên được ghi trong sách Bản thảo thập di với tên Nhân bào là Thai bàn của người sản phụ … Xem tiếp

Huyền hồ

Mục lục Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dụng: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Khí vị: Vị cay, tính ấm, không có độc, thăng được, giáng được, là thuốc dương trong âm dược, vào kinh Túc quyết âm và Thủ thiếu âm, có sách nói vào cả Tỳ và Vị. Chủ dụng: Điều hòa kinh nguyệt, chữa hậu sản huyết vâng, bụng dưới trướng đau, khí kết thành cục, có thể phá hòn cục khí kết, hạ thai, làm mềm giãn gân, chữa sán khí rất hay, là thuốc hoạt … Xem tiếp

Mạch Nha

Mục lục Tên khoa học: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Liều thường dùng và chú ý: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Hordeum Vulgare L thuộc họ Lúa (Gramineae) Mạch nha dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách ” Dược tính bản thảo” là hạt lúa mạch Hordeum Vulgare L thuộc họ Lúa (Gramineae) cho lên mầm phơi khô. Nước ta chưa có lúa mạch nên thường dùng Cốc nha (mầm hạt lúa) thay … Xem tiếp

Bồ công anh

bồ công anh Bồ công anh ( 蒲公英 ) Mục lục Tên khoa học Nguồn gốc Phân biệt tính chất, đặc điểm Tính vị và công hiệu: Bảo quản Dược liệu Phân bố môi trường sống Thu hái Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học Taraxacum offcinal Wig (Taraxacum dens-leonis Desf.). Họ khoa học: Bồ công anh thuộc họ … Xem tiếp

Hoạt thạch

Hoạt thạch (滑石) Mục lục Tên và nguồn gốc Phân bố Thu hoạch Bào chế Tính vị Qui kinh Công hiệu Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Họat thạch (Xuất xứ: Bản kinh). + Tên khác: Dịch thạch (液石), Cộng thạch (共石), Thóat thạch(脱石), Phiên thạch (番石), Tịch lãnh (夕冷), Thúy thạch (脆石), Lưu thạch(留石), Họa thạch(画石). + Tên Trung văn: 滑石 … Xem tiếp