Binh lang

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Liều lượng và chú ý: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Areca catechu L hoặc Semen Arecae Catechu Họ khoa học: Họ cau dừa Palmac Tên thường gọi: binh lang, tân lang, hạt cau, đại phúc tử Tên tiếng Trung: 兵榔 Nguồn gốc: Hạt cau trong dược liệu chữa bệnh Binh lang là hạt của quả cau lấy từ cây cau. (Quả Cau khô, … Xem tiếp

Cây chó đẻ

Diệp hạ châu Cây chó đẻ ( 珍珠草 ) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Trân châu thảo (Xuất xứ: Sanh thảo dược tính bị yếu). – Tên khác: Nhật khai dạ bế (日开夜闭), Thập tự trân châu thảo (十字珍珠草), Âm dương thảo (阴阳草), Giả du cam (假油柑), Chân châu bình (真珠苹), Tức ngư thảo (鲫鱼草), Hồ tu tu (胡羞羞), Lão nha châu (老鸦珠), Dạ hợp trân châu (夜合珍珠) , Lạc địa du cam (落地油柑), Tiểu lợi cam (小利柑), Cốt thảo (蓇草), Dạ hợp thảo (夜合草), San tạo giác … Xem tiếp

Hổ trượng

Hổ trượng ( 虎杖 ) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Hổ trượng (Xuất xứ: Biệt lục) – Tên khác: Đại trùng trượng (大虫杖), Khổ trượng (苦杖), Toan trượng (酸杖), Ban trượng (斑杖), Toan dũng duẩn (酸桶笋), Ban trang căn (斑庄根), Điểu bất đạp (鸟不踏), Toan can (酸杆), Ban căn (斑根), Toan lựu căn (酸榴根), Thổ địa cầm (土地檎), Toan thông (酸通), Toan thang can (酸汤秆) v.v… – Tên Trung văn: 虎杖 HUZHANG – Tên Anh văn: Giant Knotweed Rhizome – Tên La tinh: Rhiaoma Polygoni Cuspidati – Nguồn … Xem tiếp

Nhân trần

Nhân trần Nhân trần ( 茵陈 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Thu hái Bào chế Hình thái thực vật Phân bố môi trường sống Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Công hiệu Ứng dụng Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Nhân trần (Bản kinh) + Tên khác: Nhân trần(因尘), Mã tiên(马先), Nhân trần hao(茵蔯蒿), Nhân trần(茵陈), Nhân trần hao(因陈蒿), Miên nhân trần(绵茵陈, … Xem tiếp

Tây dương sâm

Tây dương sâm ( 西洋参 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Tây Dương Sâm (Xuất xứ: Cương mục). + Tên khác: Tây Dương nhân sâm (西洋人参), Dương sâm (洋参), Tây sâm (西参), Hoa Kỳ sâm (花旗参), Quảng Đông nhân sâm (广东人参). + Tên Trung văn: 西洋参 XIYANGSHEN + Tên Anh Văn: American Ginseng + Tên La tinh: Panax quinquefolium L. + Nguồn gốc: Là rễ của Tây dương sâm thực vật họ Ngũ Gia (Araliaceae). + Phân bố: Chủ yếu sản xuất ở nước Mỹ, Canada. Trung Quốc … Xem tiếp

Anh túc xác

ANH TÚC XÁC Tên khác: Anh tử xác, Giới tử xác, Mễ nang, Mễ xác, Oanh túc xác, Túc xác (Hoà Hán Dược Khảo), Mễ xác (Dị Giản Phương), Ngự mễ xác (Y Học Khải Nguyên), Yên đầu đầu, Nha phiến yên quả quả (Trung Dược Chí). Tên khoa học: Fructus paraveris Deseminatus Mô tả: Anh túc xác là qủa ( trái) cây A phiến (Thuốc phiện). Qủa là một nang hình cầu hoặc trụ dài 4~7cm, đường kính 3~6cm, khi chín có mầu vàng xám, cuống qủa phình to … Xem tiếp

Bạch đầu ông

Bạch đầu ông BẠCH ĐẦU ÔNG Tên khác: Bạch đầu công (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Bạch đầu thảo, Phấn nhũ thảo, Phấn thảo (Lý Nguy Nham bản thảo), Chú chi hoa, Lão ông tu (Hòa hán dược khảo), Dã trượng nhân, Hồ vương sứ giả (Bản kinh), Dương hồ tử hoa (TQDHĐT.Điển), Miêu cổ đô, Miêu đầu hoa (Thực vật danh thực đồ khảo), Nại hà thảo (Ngô-Phổ bản thảo),. Tên khoa học: Pulsatilla chinensis (Bge.) Reg. Họ khoa học: Ranunculaceae. Mô tả: Loại thảo mộc, cao khoảng 10-40cm. … Xem tiếp

Đại kích

Đại kích ĐẠI KÍCH Tên Việt Nam: Đại kích. Tên Hán Việt khác: Cung cự (Nhĩ nhã), Hạ mã tiên (Bản thảo cương mục), Kiều, Chi hành, Trạch hành, Phá quân xác, Lặc mã tuyên (Hòa hán dược khảo). Tên khoa học: EUPHORBIA PEKINENSIS RUPR. Họ khoa học: EUPHORBIACEAE. Mô tả: Cây thảo đa niên, có độc, thân cao 0,3-0,7m, có lông nhỏ lá mọc cách, hình mũi mác, bầu dục, hai bên mép lá có răng cưa không rõ ràng, thân lá cắt ra có dịch trắng chảy ra, … Xem tiếp

Hồ đào

Hồ đào HỒ ĐÀO Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Dược lý hiện đại: Tính vị và công hiệu: Ứng dụng chữa bệnh: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Bảo quản: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khác: Quả óc chó, Hạch đào nhân, Hồ đào nhục, trường thọ quả. Nguồn gốc: Đây là nhân của quả hồ đào thuộc loài thực vật họ hồ đào. Hồ đào hay Hạnh đào có tên khoa học là Juglans … Xem tiếp

Lệ chi hạch

LỆ CHI HẠCH Tên khác: Đan Lệ (Bản Thảo Cương Mục), Sơn Chi, Thiên Chi, Đại Lệ, Nhuế, Hỏa Chi, Đan Chi, Xích Chi, Kim Chi, Hỏa Thực, Nhân Chi, Quế Chi, Tử Chi, Thần Chi, Lôi Chi, Ly Chi, Cam Dịch, Trắc Sinh, Lệ Chi Nhục, Lệ Cẩm, Thập Bát Nương, Ngũ Đức Tử, Thiên Cấu Tử, Ngọc Tình Tử, Cam Lộ Thủy, Yến Hấp Tử, Sanh Xà Châu, Hải Sơn Tiên Nhân, Đỉnh Tọa Chân Nhân, Phong Y Tiên Tử, Trứu Ngọc Thiên Tương (Hòa Hán Dược Khảo). Tên … Xem tiếp

Thảo quả

Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Địa lý: Thu hái, Sơ chế: Bộ phận dùng: Bào chế: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Amomum tsaoko Crevost et Lem. Họ khoa học: Họ Gừng (Zingiberaceae). Mô Tả: Cây thảo quả thân thảo, sống lâu năm nhờ thân rễ mọc ngang Loại thảo, sống lâu năm, cao chừng 2,5-3m. Thân rễ mọc ngang, có đốt, đường kính chừng 2,5-4cm, giữa có màu … Xem tiếp

Bông ổi

Bông ổi (Cây Ngũ sắc) BÔNG ỔI Tên khác: Cây Ngũ sắc Tên khoa học: Lantana camara L., họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Mô tả: Cây cao từ 1,5-2 m, hay có thể hơn một chút. Thân có gai, cành dài hình vuông có gai ngắn và lông ráp. Lá mọc đối, khía răng, mặt dưới có lông. Cụm hoa là những bông co lại thành dầu giả mọc ở nách các lá ở ngọn. Hoa lưỡng tính, không đều, thoạt tiên vàng lợt rồi vàng kim, vàng tươi, sau … Xem tiếp

Cây nhàu

Cây nhàu Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Bộ phận dùng: Thành phần hoá học: Tác dụng dược lý: Công dụng: Cách dùng, liều dùng: Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc nhàu: Bài thuốc: Chú ý: Tên khoa học: Morinda citrifolia L., họ Cà phê (Rubiaceae). Tên khác: Cây ngao, Nhầu núi, cây Giầu. Mô tả: Cây nhàu khá phổ biến ở Việt Nam. Các bộ phận của cây nếu dùng đúng cách thì tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Rễ nhàu có tác dụng nhuận tràng, … Xem tiếp

Cỏ roi ngựa

CỎ ROI NGỰA Tên khác: Mã tiên thảo. Tên khoa học: Verbena officinalis L., họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Mô tả: Cây thảo sống dai, mọc thành bụi cao 30-70cm. Thân vuông. Lá mọc đối, dài 2-8cm, rộng 1-4cm, chia thùy hình lông chim, có răng, cuống lá rất ngắn hoặc không có. Hoa mọc thành chùy ở ngọn, gồm nhiều bông hình sợi, lá bắc có mũi nhọn; hoa nhỏ không cuống, màu lam; đài 5 răng, có lông; tràng có ống hình trụ, uốn cong, có lông ở … Xem tiếp

Huyết giác

Huyết giác HUYẾT GIÁC Tên khác: Cau rừng, Cây xó nhà, Dứa dại, Trầm dứa, Giác ông, Giác máu, ỏi càng (Tày), co ỏi khang (Thái), Dragon tree (Anh), dragonnier de Loureiro (Pháp). Tên khoa học: Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep., họ Huyết dụ (Dracaenaceae). Mô tả: Cây dạng nhỡ cao tới 3,5m, có thể cao tới 10m, to 30cm, ở gốc thân thẳng, một số thân già hoá gỗ, rỗng giữa màu đỏ nâu, nhánh có thẹo lá to, ngang. Lá mọc khít nhau hẹp nhọn, dài 30-50cm, rộng … Xem tiếp