Bỏng nổ

Bỏng nổ (Cây nổ, Bỏng nẻ) BỎNG NỔ Tên khác: Cây nổ, Bỏng nẻ. Tên khoa học: Fluggea virosa (Roxb. ex Willd) Voigt, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Mô tả: Cây nhỏ, cao 2-3m. Cành già màu nâu sẫm. Lá mỏng, nguyên, có kích thước và hình dạng thay đổi, thường hình bầu dục, thuôn đầu, nhọn gốc. Lá kèm hình tam giác. Cây đơn tính khác gốc. Cụm hoa ở nách. Hoa đực thành cụm nhiều hoa; hoa cái mọc riêng lẻ hoặc xếp 2-3 cái. Quả nang hình cầu, màu … Xem tiếp

Cây Ngọt nghẹo

CÂY NGỌT NGHẸO Hoa cây Ngọt nghẹo Tuber et Folium Gloriosae Tên khác: Vinh quang rực rỡ Tên khoa học: Gloriosa superba L. = Gloriosa symplex Don., họ Hành (Liliaceae). Mô tả: Cây mọc ở đất, có thân bò, leo cao 1-1,5m nhờ đầu lá biến thành vòi quấn, láng, trắng hay vàng. Hoa to, dẹp, đính cạnh các lá ở ngọn. Đài và tràng như nhau, vàng ở gốc, đỏ ở đầu lúc mới nở, rồi đỏ đậm, mép nhăn nheo. Nhị to, chỉ nhị đỏ, vòi nhuỵ ngang. … Xem tiếp

Cỏ ngọt

Cỏ ngọt CỎ NGỌT Tên khác: Cỏ đường, Cúc ngọt Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl. = Eupatorium rebaudianum Bert., họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Là một loại cỏ sống lâu năm, 6 tháng sau khi trồng; gốc bắt đầu hoá gỗ, mỗi gốc có nhiều cành (nếu để mọc tự nhiên cây có thể cao đến 100cm). Cành non và lá đều phủ lông trắng mịn, lá mọc đối, hình mũi mác, dài 30-60mm, rộng 15-30mm, có 3 gân chính xuất phát từ cuống lá. Mép lá có … Xem tiếp

Xạ đen

Xạ đen XẠ ĐEN Tên khác: Bách giải, Xạ đen cuống, Xạ cái, cây Dót, Su bao hou ke shu (Trung Quốc). Tên khoa học: Ehretia asperula Zoll. & Mor., họ Vòi voi (Boraginaceae). Mô tả: Cây bụi trườn, dài 3 – 5m hoặc hơn, cành non có lông mịn, sau nhẵn, màu nâu xám. Lá đơn, mọc so le, phiến lá nguyên, dai, không khía răng cưa, hình bầu dục, kích thước 3 – 12 x 2 – 6 cm, chóp lá tù hay có mũi nhọn, gốc tròn, … Xem tiếp

Củ Súng – Tác dụng chữa bệnh và cách dùng củ súng

Mục lục Củ Súng MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Củ Súng Tên khác: Súng lam, khiếm thực nam Tên khoa học: Nymphaea stellata Willd. Họ Súng                         (Nymphaeaceae) MÔ TẢ Cây thảo nhỏ có thân rễ mang nhiều củ nhỏ tụ họp thành khối hình cầu hoặc hình trứng. Rễ thành chùm dài. Lá to hình tim tròn, mép hơi uốn lượn, hai mặt nhẵn, mặt trên màu … Xem tiếp

Cây Mã đề, bông mã đề – Tác dụng chữa bệnh

Mục lục MÃ ĐỀ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÃ ĐỀ Tên khác: Bông mã đề, xa tiền, su ma (Tày), nhả én dứt (Thái), nằng chấy mía (Dao). Tên khoa học: Plantago major L. Họ Mã đề (Plantaginaceae) MÔ TẢ Cây thảo có thân ngắn. Lá mọc từ gốc, tụ họp thành hình hoa thị, có cuống dài loe thành bẹ, mép uốn lượn, nguyên hoặc … Xem tiếp

Sinh địa

Mục lục Tên khoa học: MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch. Tên khác:             Địa hoàng Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Tên tiếng trung: 生地黄 MÔ TẢ Cây Địa hoàng Cây thảo, có rễ củ mập, màu nâu đỏ nhạt. Thân rất ngắn. Lá mọc ở gốc xếp thành hình hoa thị, mép có răng cưa tròn … Xem tiếp

Vị thuốc thích ngũ gia – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, hình dạng: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Những kiêng kỵ khi dùng thuốc: Tên khác: Thích quải bổng, lão hổ liêu tử. Nguồn gốc: Đây là loại thân khô rễ khô của thích ngũ gia thuộc loài cây họ ngũ gia bì, sản xuất chủ yếu ở Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Hà Bắc, Sơn Tây v.v… Phân biệt tính chất, hình dạng: Dược liệu này thân và rễ … Xem tiếp

Xích Thược

Tên khoa học: Paeonia liacliflora Pall Họ khoa học: Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Tên khác: Mộc thược dược, hồng thược dược, xích thược dược. Tên thường dùng: Thược dược, Xuyên xích thược, xích thược Tên tiếng Trung: 赤芍 Tên thuốc: Radix paeoniae Rubra Nguồn gốc: Đây là rễ khô của thược dược và xuyên xích thược thuộc loài thực vật Họ Mao Lương. Cây trồng và mọc hoang nhiều nơi ở Việt Nam, nhiều nhất ở vùng Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Nội. Sản xuất chủ yếu ở Nội Mông cổ … Xem tiếp

Thiên hoa phấn

Thiên hoa phấn – Quá lâu căn là rễ cây quá lâu, Dưa trời, Dưa núi, Hòa bát, Vương quả, Dây bạc bát, Bát bát trâu Tên dược: Radix Trichosanthis Tên thực vật: 1. Trichosanthes kirilowii Maxim.; 2. Trichosanthes japonica Regel. Thuộc họ Bầu bí – Cucurbitaceae Tiếng trung: 天花粉, 栝樓根 (thiên hoa phấn, quá lâu căn) Mục lục Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dụng: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Khí vị: Vị đắng, tính hàn, không độc, là âm dược, chìm xuống, vào 2 kinh Tâm và Phế, … Xem tiếp

Thường Sơn

Mục lục Tên khoa học: Mô tả cây: Phân bố thu hái và chế biến: Liều dùng: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Dichroa febrifuga Lour. Họ khoa học: Thuộc họ thường sơn Saxifeafaceae. Tên thường gọi: Thường sơn, hoàng thường sơn, thục tất, áp niệu thảo, kê niệu thảo (Những cây thuốc, vị thuốc Việt Nam), Hỗ thảo (bản kinh) Hằng sơn, thất diệp (Ngô phổ bản thảo) kê cốt thường sơn (Đào Hoằng Cảnh) Phiên vỵ mộc … Xem tiếp

Chương não

Chương não ( 樟脑 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Chương não (Xuất xứ: Phẩm hối tinh yếu). + Tên khác: Thiều não(韶脑), Triều não (潮脑), Não tử(脑子), Dầu não (油脑), Thụ não(树脑). + Tên Trung văn: 樟脑 ZHANGNAO + Tên Anh văn: Camphor + Tên La tinh: Cinnamomum camphora (L.) Presl[Laurus camphora L.] + Nguồn gốc: Là kết tinh dạng hạt qua tinh chế thành của lá, cành, thân, rễ của Chương thực vật họ Chương (Lauraceae).  – Cách chế – Thường vào tháng 9 ~ 12 … Xem tiếp

Hổ phách

Hổ phách ( 琥珀 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Hổ phách (Xuất xứ: Lôi công bào chích luận). + Tên khác: Dục phái(育沛), Giang Châu(江珠), Thú phách (兽魄), Đốn mưu (顿牟). + Tên Trung văn: 琥珀 HUPO + Tên Anh văn: Amber + Tên La tinh: Amber + Nguồn gốc: Là hợp chất carbon-hydrogen nhựa cây trôn vùi dưới đất lâu ngày ngưng kết mà thành của thực vật họ Tùng (pinaceae) cổ đại.  Phân bố Chủ yếu sản xuất ở các vùng Quảng Tây, Vân Nam, … Xem tiếp

Nhân sâm

Nhân sâm ( 人参 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Phân bố Thu hoạch Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Nhân sâm (Xuất xứ: Bản kinh). + Tên khác: Nhân hàm (人衔), Qủy cái (鬼盖), Thổ tinh (土精), Thần thảo (神草), Hòang sâm (黄参), Huyết sâm (血参), Địa tinh (地精), Bách xích xử (百尺杵), Hải … Xem tiếp

Tân di hoa

tân di Tân di hoa ( 辛夷 ) – Tên và nguốn gốc – – Tên thuốc: Tân di hoa (Xuất xứ: Bản kinh). – Tên khác: Tân thẩn (辛矧), Hâu đào (侯桃), Phòng mộc (房木), Tân trĩ (新雉), Nghinh xuân (迎春), Mộc bút hoa (木笔花), Mao tân di (毛辛夷), Tân di đào (辛夷桃), Khương phác hoa (姜朴花). – Tên Trung văn: 辛夷 XINYI – Tên Anh văn: FLOS MAGNOLIAE – Tên La tinh: 1.Magnolia biondoii Pamp.[M.Fargesii(Finet et Gagnep.)Cheng」 2.Magnolia denudata Desr.[M.Heptapeta Buchoz)Dandy;M.Obovata Thunb. Var.denudata (Desr.)DC.]。 3.Magnolia sprengeri Pamp.[M.Denudata Rehd. … Xem tiếp