Ngô công

Mục lục Tên khoa học Thu hoạch Bào chế Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Nghiên cứu hiện đại Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Bài thuốc cổ kim tham khảo  Các bài thuốc thường dùng Tên khoa học Scolopendra morsitans L Họ khoa học: Scolopendridae Tên khác: Bách túc trùng, bách cước. Tên thường dùng: Con rết , Tức thư , Ngô công , Thiên long , Bá cước , Ngao cao mỗ Tên tiếng Trung: 蜈蚣,蝍蛆,吴公,天龙,百脚,嗷高姆 … Xem tiếp

Đào nhân

Đào nhân Mục lục Tên khoa học: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Bào chế: Bảo quản: Dược học hiện đại: Tính vị: Quy kinh: Công năng: Chủ trị: Liều dùng: Kiêng kỵ: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tham khảo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Prunus persica Stokes (Persica vulgaris Mill.). Họ khoa học: Thuộc họ Hoa Hồng (Rosaceae). Tên khác: Đại đào nhân, mao đào nhân Phân biệt tính chất, đặc điểm: Vị thuốc này thường sao lên dùng. Sau khi sao tẩm có màu vàng. Hạt … Xem tiếp

Hương phụ

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Địa lý: Thu hái, sơ chế: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Cách chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Liều dùng: Kiêng kỵ: Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Cyperus rtundus Linn. Họ khoa học: Họ Cói (Cyperaceae). Tiếng Trung: 香附 Tên Hán Việt khác: Sa thảo, Phu tu (Biệt Lục), Bảo linh cư sĩ, Bảo tuyết cư sĩ (Ký Sự Châu), Nguyệt tuy đa (Kim Quang … Xem tiếp

Long Não

Long Não LONG NÃO Tên khác: Kim Cước Não, Cảo Hương, Thượng Long Não, Hư Phạn, Băng Phiến Não, Mai Hoa Não, Mễ Não, Phiến Não, Tốc Não, Cố Bất Bà Luật, Long Não Hương, Mai Hoa Băng Phiến, Yết Bà La Hương, Bà Luật Hương, Nguyên Từ Lặc, Chương Não, Não Tử, Triều Não (Trung Dược Học), Dã Hương (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Cinnamomum camphora N. et E. Họ khoa học: Họ Long Não (Lauraceae). Mô Tả: Cây gỗ, cao 10-15m. Lá đơn nguyên, hình mũi … Xem tiếp

Thông bạch

THÔNG BẠCH + Trị thai động rất nguy: Hành 1 nắm to, sắc lấy nước uống (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Trị vú sưng đỏ: Nấu lấy 1 ch n nước Hành, uống nóng là tan (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Trị bị vết thương do t ngã, máu ra nhiều, đau quá: Lấy Hành, cả củ lẫn lá, gĩa nát, sao nóng, đắp chỗ bị thương, nguội thì lại thay lớp mới cho nóng, dần dần sẽ khỏi đau lại không có dấu … Xem tiếp

Cỏ dùi trống

Cỏ dùi trống CỎ DÙI TRỐNG Tên khoa học: Eriocaulon sexangulare L., họ Cỏ dùi trống (Eriocaulaceae). Mô tả: Cây: Cây thảo mọc thành bụi. Lá rộng hình dải, dài 15-40cm, rộng 6-8mm, nhẵn, có nhiều gân, có vách. Cuống cụm hoa có 6 cạnh sắc, xoắn lại nhiều hay ít, dài 10- 55cm. Ðầu hoa hình trứng hay hình trụ, đường kính 4-6mm, có lá bắc kết lợp dày, các lá bắc ngoài màu vàng, các lá bắc trên xám xám, hoa mẫu 3, trừ hoa đực có hai … Xem tiếp

Đại hồi

Mục lục ĐẠI HỒI Thu hái: Thành phần hoá học: Công năng: Cách dùng, liều lượng: ĐẠI HỒI Tên khác: Bát giác hồi hương, hồi sao, mác chác, mác hồi (Tày). Tên khoa học: Illicium verum Hook.f., họ Hồi (Illiciaceae). Mô tả: Cây gỗ, cao 6- 10m. Cành dễ gãy, vỏ nhẵn. Lá thường tụ tập ở những mấu, nom như mọc vòng; phiến lá nguyên, dày, cứng, nhẵn bóng. Hoa màu hồng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá. Quả cấu tạo bởi 8 đại, có khi hơn, xếp thành … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Cỏ tranh, cỏ gianh

Mục lục Cỏ tranh MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Cỏ tranh Tên khác: Cỏ tranh săng, nhả cà, lạc cà (Tày), gan (Dao) Tên khoa học: Imperata cylindrica (L.) Beauv. Họ Lúa                 (Poaceae) MÔ TẢ Cây thảo, sống dai, có thân rễ cứng phủ nhiều vảy. Thân trên không mọc thẳng, có lông cứng và nháp. Lá hình dải, hẹp ngang, rất dài, nháp và gợn ở … Xem tiếp

Lạc Tiên – Tác dụng chữa bệnh của cây Lạc tiên

Mục lục TÊN KHOA HỌC: MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC TÊN KHOA HỌC: Passiflora foetida L. Họ Lạc tiên (Passifloraceae) Tên khác: Dây nhãn lồng, chùm bao, dây lưới, dây bầu đường, mắm nêm, tây phiên liên, mác quánh mon (Tày), co hồng tiên (Thái). MÔ TẢ Dây leo có thân mảnh,  hình trụ rỗng, phủ nhiều lông. Tua cuốn đơn. Lá mọc so le có cuông dài, … Xem tiếp

Sâm Việt Nam – Sâm Ngọc Linh – Hình ảnh, cách dùng, tác dụng

Mục lục SÂM VIỆT NAM MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG SÂM VIỆT NAM Tên khác:             Sâm Ngọc Linh, sâm Khu năm, thuốc dấu (Xê Đăng) Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et Grushv. Họ Nhân sâm (Araliaceae) MÔ TẢ Cây thảo nhỏ, có thân rễ dài, không phân nhánh, chia đốt, mang nhiều vết sẹo do thân khí sinh rụng để lại, tận cùng bằng một củ ngắn hình … Xem tiếp

Cách dùng Đảng sâm bồi bổ cơ thể

Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị và công hiệu: Chủ trị: Bảo quản: Các phương thuốc thường dùng: Những điều cấm kỵ khi dùng thuốc: Tên khác: Lộ đảng sâm, đài đảng sâm, dã đảng sâm, điều đảng. Nguồn gốc: Đây là loại rễ khô của cây đảng sâm, tô hoa đảng sâm và xuyên đảng sâm, thuộc loài thực vật họ hoa chuông, sản xuất chủ yếu ở Sơn Tây, Thiểm Tây, Cam Túc, Tứ Xuyên, Cát Lâm… Phân biệt tính … Xem tiếp

Sơn thù du

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Thành phần chủ yếu: Liều lượng thường dùng và chú ý: Những cấm kỵ trong khi dùng thuốc: Bảo quản: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Cornus officinalis Sieb. Et zuce. Họ: Sơn thù du Cornaceae Tên dược: Fructus corni. Tên khác: Sơn du nhục, du nhục, tảo bì, Sơn thù, Thù nhục. Tiếng Trung: 山 茱 萸 Nguồn gốc: Cây … Xem tiếp

Ngũ linh chi

Ngũ linh Chi là phân khô của một loài sóc Trogopterus xanthipes Milne- Edwards thuộc họ Sóc bay (Petauristidae), có nhiều ở Trung quốc tại các tỉnh Hà bắc, Sơn tây, Cam túc, chưa thấy có ở nước ta. Mục lục Thành phần chủ yếu: Khí vị: Chủ dụng: Đơn phương: Cách chế: Liều dùng và chú ý: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Thành phần chủ yếu: Trong Ngũ linh Chi có nhiều chất nhựa, urê, acid uric và vitamin A. Khí vị: Vị ngọt, tính ấm, không có … Xem tiếp

Thần khúc

Thần khúc còn gọi là Lục thần khúc, Tiêu thần khúc, Lục đình khúc, Kiến thần khúc dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách ” Dược tính bản thảo” là một hỗn hợp của bột mì (hoặc bột gạo) với nhiều vị thuốc cho lên men chế thành. Thần khúc Nguồn gốc Thần khúc ở tỉnh Phúc kiến ( Trung quốc) nên có tên là Kiến Thần khúc. Lúc đầu chỉ có 4 – 6 vị nhưng đến nay có công thức có đến 30 – 50 vị. … Xem tiếp

Phá cố chỉ

Bổ cốt chỉ ( 补骨脂 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Phân bố Thu hoạch Bào chế Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Bổ cốt chỉ (Xuất xứ: Lôi công bào chích luận)_ + Tên khác: Hồ cửu tử (胡韭子), Bà cố … Xem tiếp