Tiểu Kế – vị thuốc, tác dụng chữa bệnh

Mục lục Tiểu Kế ( Herba Cephalanoplosís ) Tính vị qui kinh: Thành phần chủ yếu: Tác dụng dược lý: Tác dụng: Chủ trị: Ứng dụng lâm sàng: Liều dùng và chú ý: Tiểu Kế ( Herba Cephalanoplosís ) Tiểu kế là vị thuốc dùng toàn cây Tiểu kế Cephalonoplos segetum (Bge.) Kitam hoặc cây Tiểu kế Cephalanoplos setosum (Willd) Kitam, thuộc họ Hoa Cúc ( Asteraceae). Cây này theo GS Đỗ tất Lợi thì chưa thấy mọc ở nước ta nhưng lại mọc khắp nơi ở Trung quốc, cả hai miền … Xem tiếp

Chim Bìm bịp – Tác dụng chữa bệnh của bìm bịp

Tên khác: Bìm bịp lớn Tên khoa học: Centropus sinensis Stephens Họ Cu cu (Cuculidae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIÊN CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG MÔ TẢ Chim có thân mình dài, đầu tròn múp về phía mỏ to nhọn. Đôi mắt tròn, màu đỏ. Cánh rộng và đuôi dài. Chân có 4 ngón chẽ ra 2 trước, 2 sau, móng dài và sắc. Bộ lông màu đen tuyền, trừ hai cánh màu nâu đỏ, đầu các lông cánh màu … Xem tiếp

Tác dụng của Đông trùng hạ thảo trong chữa bệnh

Mục lục ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO Tên khác:             Trùng thảo Tên khoa học: Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. Họ Nang khuẩn (Ascomycetes) MÔ TẢ Loài nấm nhỏ có thân hình trụ, mảnh, dài 3 – 6cm, có thể đến 10 – 11cm, đặc khi còn non, sau trở nên rỗng giữa. Phần dưới thân nấm to, thuôn dần về … Xem tiếp

Tác dụng của Đông trùng hạ thảo trong chữa bệnh

Mục lục ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO Tên khác:             Trùng thảo Tên khoa học: Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. Họ Nang khuẩn (Ascomycetes) MÔ TẢ Loài nấm nhỏ có thân hình trụ, mảnh, dài 3 – 6cm, có thể đến 10 – 11cm, đặc khi còn non, sau trở nên rỗng giữa. Phần dưới thân nấm to, thuôn dần về … Xem tiếp

Củ nghệ – Tác dụng chữa bệnh của nghệ

Mục lục NGHỆ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC NGHỆ Tên khoa học: Curcuma spp. Họ Gừng (Zingiberaceae) Có nhiều loài nghệ: Nghệ đen, nghệ trắng, nghệ vàng. Trong đó nghệ vàng và nghệ đen được dùng làm thuốc phổ biến hơn cả. MÔ TẢ khương hoàng Nghệ vàng (Curcuma domestica Valet.), tên khác là khương hoàng, uất kim, khinh lương (Tày), co khản mỉn (Thái) là cây … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của con Tằm, tằm dâu

Mục lục Tằm MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THƯ HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Tằm Tên khác:            Tằm nhà, tằm dâu. Tên khoa học: Bombyx mori L. Họ Tằm              (Bombycidae). MÔ TẢ Tằm là ấu trùng của một loài côn trùng đã biến thái hoàn toàn. Trứng tằm nở ra ấu trùng, ấu trùng lớn lên, sinh trưởng nhanh và lột xác bốn lần gọi là tằm ngủ. Lần cuối cùng, tằm trưởng thành có màu trắng … Xem tiếp

Sài hồ

Mục lục Tên khoa học: Thành phần chủ yếu: Chú ý lúc dùng thuốc: Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Sài hồ (Bepleurum chinense DC.) thuộc họ Hoa tán ( Umbelliferae). Cũng có cây Sài hồ tên khoa học là Bupleurum scorzoneraefolium Willd dùng rễ hoặc toàn cây làm thuốc như nhau. Tên tiếng Trung: 柴胡 Bắc sài hồ Vị thuốc Sài hồ còn gọi Bắc sài hồ, sà diệp sài hồ, trúc diệp sài hồ. (Màu sắc vàng, hình dài, … Xem tiếp

La bặc tử

Mục lục Tên khoa học: Bộ phận dùng: Thành phần hóa học: Liều lượng thường dùng và chú ý: Khí vị: Chủ dụng: Nhận xét: Phụ Tên khoa học: Semen Raphani Sativi. Họ Cải (Brassicaceae). Hạt củ cải có tên thuốc là La bạc tử hay Lai phục tử (hạt Cải củ, hạt Lú bú) hạt Củ cải trắng. Tiếng Trung: 萝卜 子 Bộ phận dùng: Vị thuốc là hạt phơi hay sấy khô của Củ cải thuộc họ Cải (Brassicaceae).   Hạt Củ cải trắng Thành phần hóa học: Chủ yếu … Xem tiếp

Kỷ tử

Kỉ tử ( 枸杞子) Mục lục Tên và nguồn gốc Phân bố môi trường sống Thu hoạch Bào chế Bảo quản: Nguồn gốc Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị Qui kinh Công dụng chủ trị Liều dùng Ứng dụng Kiêng kỵ Cấm kỵ khi dùng thuốc: Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Phân biệt: Truyền thuyết về Câu Kỷ Tử – Thiên tinh, Địa tiên của trời đất: Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Câu kỷ … Xem tiếp

Kê huyết đằng

Kê huyết đằng ( 鸡血藤 ) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Kê huyết đằng (Xuất xứ: Cương mục thập di) – Tên khác: Huyết phong đằng (血风藤). – Tên Trung văn: 鸡血藤Jixueteng – Tên Anh văn: Suberect Spatholobus Stem, Stem of Suberect Spatholobus – Tên La tinh: Spatholobus suberectus Dunn [Butea suberecta (Dunn)Blatter] – Nguồn gốc: Là thân dây của Mật hoa đậu, Bạch hoa dầu ma đằng, Hương hoa nham đậu đằng hoặc Lượng diệp nham đậu đằng v.v…thực vật họ Đậu (Leguminosae). Phân bố Chủ yếu … Xem tiếp

Sinh khương

Sinh khương Sinh khương ( 生姜 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Thu hái Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Sinh khương (Xuất xứ: Bản thảo kinh tập chú) + Tên Trung văn: 生姜 SHENGJIANG + Tên Anh văn: Fresh Ginger, Common Ginger, Gingerrace,Ginger juice+ Tên La tinh: Zingiber officinale Rosc. + Nguồn gốc:Là thân … Xem tiếp

Tỳ bà diệp

Tỳ bà diệp Tỳ bà diệp ( 枇杷叶 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Tỳ bà diệp + Tên khác: Ba diệp (巴叶). + Tên Trung văn: 枇杷叶 PIPAYE + Tên Anh văn: Loquat Leaf + Tên La tinh: Eriobotrya japonica(Thunb.) Lindl.[Mespilus japonica Thunb.] + Nguồn gốc: Là lá của Tỳ bà thực vật họ Tường vi (Rosaceae) thuốc thực vật 2 lá mầm. Thu hái Cả năm đều có thể thu hái, sau khi hái, lúc phơi khô 7, 8 phần, buộc thành bó nhỏ, phơi khô … Xem tiếp

Địa du

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Địa lý: Thu hái, sơ chế: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Bào chế: Cách dùng: Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dụng: Cách chế: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Sanguisorba offcinalis L. (Sanguisorba offcinalis lin, Carnea Rege). Họ khoa học: Rosaceae. Tên Việt Nam: Địa du. Vị thuốc Địa du Tên Hán Việt khác: Ngọc xị, Toan giả (Biệt Lục), Tạc Táo (Bản Thảo Cương Mục), Ngọc trác, Ngọc cổ, Qua thái, Vô danh ấn, Đồn du hệ (Hòa … Xem tiếp

Khoản đông hoa

Mục lục Tên khoa học: Phân bố thu hái: Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Liều thường dùng và chú ý: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Flos Tssilagi Farfarae. Họ khoa học: Họ Cúc (Compositae). Tiếng Trung: 款冬花 Tên khác: Đồ Hề, Đông Hoa, Đông Hoa Nhị, Hổ Tu, Khỏa Đống, Khoản Đống, Khoản Hoa, Mật Chích Khoản Đông, Thác Ngô, Thị Đông, Toản Đông, Xá Phế Hậu (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển). Phân bố thu … Xem tiếp

Mộc hương

Mộc hương Mục lục Tên khoa học: Tên khác: Mô Tả: Địa lý: Thu hái, Sơ chế: Bộ phận dùng: Mô tả dược liệu: Có nhiều loại Mộc Hương: Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Saussurea lappa Clarke. Họ khoa học: Họ Cúc (Compositae). Tên khác: Ngũ Mộc hương (Đồ Kinh), Nam mộc hương (Bản Thảo Cương Mục), Tây mộc hương, Bắc mộc hương, Thổ mộc hương, Thanh mộc hương, Ngũ hương, Nhất căn thảo, Đại thông lục, Mộc … Xem tiếp