Định lượng Eugenol trong tinh dầu Hương nhu trắng (Oleum Ocimi gratissimi)

3.3.2.3. Định lượng Eugenol trong tinh dầu Hương nhu trắng (Oleum Ocimi gratissimi) * Nguyên tắc: Eugenol tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành eugenat tan trong nước. Phản ứng được tiến hành trong bình cassia. Đọc lượng tinh dầu không tham gia phản ứng ở phần cổ bình có chia vạch. Hàm lượng phần trăm eugenol trong tinh dầu được tính theo công thức: X%= (a-b).100/a a: lượng tinh dầu đem định lượng b: lượng tinh dầu đọc được ở phần cổ bình (ml) Hình 3.3.2.1. Bình Cassia … Xem tiếp

VỊ TRÍ CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NGÀNH Y TẾ VÀ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

VỊ TRÍ CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NGÀNH Y TẾ VÀ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN   Thuốc phòng bệnh và chữa bệnh hầu hết được điều chế từ 2 nguồn: dược liệu và hóa dược. Riêng dược thảo, theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới con số lên đến 20.000 loài. Không chỉ các nước Á đông mà các nước phương Tây cũng tiêu thụ một lượng rất lớn dược liệu. Người ta thống kê thấy rằng ở các nước có nền công nghiệp phát triển … Xem tiếp

BÀO CHẾ-BÁ TỬ NHÂN-Thuja orientalis L. Họ trắc bá (Cupressaceae)

BÁ TỬ NHÂN   Tên khoa học: Thuja orientalis L. = Biota orientalis  Endl.; Họ trắc bá (Cupressaceae) Bộ phận dùng: nhân trong hột quả cây trắc bá. Thứ toàn nhân sắc vỏ vàng đỏ hơi nâu, không lẫn vỏ hột, không thối, không lép, không mốc, không mọt là tốt. Thành phần hóa học: có chất dầu, mỡ. Tính vị – quy kinh: vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh tâm và tỳ. Tác dụng: bổ tâm tỳ, nhuận huyết mạch. Thuốc tư dưỡng cường tráng. Chủ trị – … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Đại hoàng-Rheum palmatum

2.2.3. Đại hoàng Rhizoma Rhei Thân rễ đã cạo vỏ để nguyên hay thái thành phiến phơi hay sấy khô của các loài Đại hoàng (Rheum palmatum L.) hoặc (Rheum officinaleBaillon) hoặc giống lai của hai loài trên, họ Rau răm (Polygonaceae). Đặc điểm dược liệu Thân rễ tươi to, có thể có chiều dài 20 – 30cm, đường kính 8 – 10cm, có nhiều nhánh hình trụ đường kính 2 – 3cm. Sau khi đào về thì cắt bỏ rễ, còn thân rễ đem gọt bỏ vỏ ngoài, bổ … Xem tiếp

Bào chế dược liệu-BÁCH HỢP (tỏi rừng)-Lilium browii

BÁCH HỢP (tỏi rừng) Tên khoa học: Lilium browii F.F.Br. var. colchesteri Wils.; Họ hành tỏi (Liliaceae) Bộ phận dùng: Vẩy, tép của cây Bách hợp (vẫn gọi là củ) dài độ 3 – 4cm, rộng độ 4 – 9 mm, màu trắng ngà, trong sáng. Thứ tép khô, dày, không đen, không mốc mọt, sạch tạp chất, có nhiều chất nhớt, bề ngang trên 1cm là tốt nhất. Thứ bề ngang từ 4 – 9 mm, màu đen là vừa. Không nhầm lẫn với: –   Cây loa kèn đỏ … Xem tiếp

Bào chế CAO KHỈ-Macacca sp

CAO KHỈ Ở nước ta, có nhiều loại khỉ, tên khoa học là Macaccasp… Họ khỉ (Coreopitheeirtae). 1. Khỉ độc (có thứ gọi là khỉ ông già, có thứ gọi là khỉ bạc má) 2. Khỉ đàn (có thứ đỏ đít, có thứ hai chân sau đỏ) Con vượn, con đười ươi, con tinh tinh là giống khác hai loại trên, không dùng làm thuốc; chỉ có khỉ độc và khỉ đàn mới dùng làm thuốc. Khỉ đàn sông từng bầy, có nhiều hơn cả, dễ bắt. Khỉ rừng làm … Xem tiếp

Bào chế CHỈ XÁC (quả trấp)-Citrus aurantium L.

CHỈ XÁC (quả trấp) Tên khoa học: Citrus aurantium L.; Họ cam quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: Quả trấp già. Dùng thứ quả trấp chín còn xanh vỏ, đã bổ đôi, cùi càng dày càng tốt, mùi thơm, ruột bé, trắng ngà, để lâu năm, cứng chắc không ẩm mốc là tốt. Không nhầm với quả bưởi hay cam hôi (hai thứ này thịt xốp cùi mỏng, không bào được). Thành phần hóa học: Có glucosid, orantiamirin, hetperiddin, isohetperidin, D-limonen, citran. Tính vị – quy kinh: Vị nhẹ, cay đắng, … Xem tiếp

Bào chế HẢI SÂM-Stichopus japonicus Selenka

HẢI SÂM Tên khoa học: Stichopus japonicus Selenka; Họ Holothuridae Bộ phận dùng: Nguyên cả con. Dùng thứ to lớn, mình có gai gọi là hải sâm tử, sắc xanh đen, mềm là tốt. Thành phần hóa học: Chất mỡ, chất đường, albumin. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, mặn, tính ôn, Vào kinh thận. Tác dụng: Bổ thận, thêm tinh tủy, tráng dương, sát trùng. Chủ trị: Trừ mọi chứng hư lao, giáng hỏa, trị sưng lở, trị lỵ kinh niên. Liều dùng: Ngày dùng 12 – 20g … Xem tiếp

Bào chế ÍCH TRÍ NHÂN-Alpinia oxyphylla Miq

ÍCH TRÍ NHÂN Tên khoa học: Alpinia oxyphylla Miq.; Họ gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: Quả và hạt. Quả nhỏ bằng đầu ngón tay út, da hơi màu vàng nâu, thứ khô, to, dày, nhiều dầu thơm hạt chắc; không ẩm mọt là tốt. Không dùng thứ sao sẵn đế đã lâu (kém chất). Thành phần hóa học: Tinh dầu (chủ yếu là tecpen, sesquitecpen). Tính vị – quy kinh: Vị thơm cay, tính ấm. Vào ba kinh tỳ, tâm, thận. Tác dụng: Tráng, ấm thận, ôn tỳ. Công dụng: … Xem tiếp

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC HOÀN (THUỐC VIÊN TRÒN)

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC HOÀN (THUỐC VIÊN TRÒN) 1. Định nghĩa Viên hoàn là dạng thuổc rắn, hình cầu, có khối lượng thường nặng từ  0,05 g  –  0,5 g, có khi tới  2 g  hay hơn nữa. Ví dụ: Tô mộc hoàn, Ích mẫu hoàn, Lục vị hoàn, Bổ tỳ ích khí hoàn, Bổ huyết điều kinh hoàn……. 2. Thành phần 2.1. Dược chất Có thể là hoá chất, bột  dược liệu, cao thực vật, cao động vật. 2.2. Tá dược Tá dược là những chất cần thiết … Xem tiếp

Bào chế NGỌC TRÚC Polygonatum officinale All.; Họ hành tỏi (Liliaceae)

NGỌC TRÚC Tên khoa học: Polygonatum officinale All.; Họ hành tỏi (Liliaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ. Rễ có mắt đều nhau, hình giống mắt tre, to bằng ngón tay cái, bé thì bằng cọng tranh, dài 5 – 7cm, trong vàng ngà, mềm ngọt, không mốc mọt là tốt; không nhầm với củ hoàng tinh to hơn, ngứa, có nhiều đốt không đều nhau. Thành phần hóa học: Có chất acid chelidonic và acid azotidin – 2 – cacboxylic. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Vào … Xem tiếp

Bào chế QUÁN CHÚNG Cyrtomium fotunei J.Sm.; Họ dương xỉ (Polypodiaceae)

QUÁN CHÚNG Tên khoa học: Cyrtomium fotunei J.Sm.; Họ dương xỉ (Polypodiaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ to, khô ngoài nâu đen, trong nâu vàng, sạch bẹ, không mốc là tốt. Ta dùng củ ráng (Nghệ An) (Acrostichum aureum L, họ Polypediaceae) thay quán chúng. Thành phần hóa học: có tanin, acid hữu cơ (flavaspidic acid). Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hơi hàn. Vào hai kinh can và vị. Tác dụng: Thanh nhiệt, tán ứ, giải độc, sát trùng. Công dụng: Trị … Xem tiếp

Bào chế THĂNG MA Cimicifuga heracleifolia Komar; Họ mao lương (Ranunculaceae)

THĂNG MA Tên khoa học: Cimicifuga heracleifolia Komar; Họ mao lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Chọn rễ hình trụ tròn cong queo, to, bên ngoài sắc đen, xám, chất cứng, nhẹ khó bẻ gẫy, thịt trong, sắc xanh nhợt là tốt. Thành phần hóa học: Có cimitin, tanin, acid béo v.v… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, cay, hơi đáng, hơi hàn. Vào bốn kinh tỳ, vị, phế và đại trường. Tác dụng: Tán phong, giải độc, làm cho dương khí thăng lên, thấu được ban, sởi. Công … Xem tiếp

Bào chế TỲ BÀ DIỆP (lá nhót tây) Eriobotrya japonica Lindl.; Họ hoa hồng (Rosaceae)

TỲ BÀ DIỆP (lá nhót tây) Tên khoa học: Eriobotrya japonica Lindl.; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Lá, lấy lá bánh tẻ (tức dày, không già, không non). Lá tươi nặng được 40g, màu xanh lục hay hơi nâu hồng, khống vụn nát, không lẫn lá úa rụng, không sâu là tốt. Thành phần hóa học: Lá có saponin, vitamin B (độ 2,8mg trong 1g), có acid ursolic, acid oleanic và caryophylin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính bình. Vào hai kinh phế và vị. Tác … Xem tiếp

BA CHẠC

BA CHẠC Tên khác:  Chè đắng. Chè cỏ. Cây dầu dầu Tên khoa học: Euodia lepta (Spreng.) Merr.; thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Cây nhỡ cao 2-8m, có nhánh màu đỏ tro. Lá có 3 lá chét, với lá chét nguyên. Cụm hoa ở nách các lá và ngắn hơn lá. Quả nang, thành cụm thưa, có 1-4 hạch nhẵn, nhăn nheo ở cạnh ngoài, chứa mỗi cái một hạt hình cầu đường kính 2mm, đen lam, bóng. Hoa tháng 4-5. Quả tháng 6-7. Bộ phận dùng: Lá và … Xem tiếp