SA SÂM-Glehnia littoralis

SA SÂM Radix Glehniae Sa sâm bắc Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Sa sâm (Glehnia littoralis Fr. Schmidt ex Miq.), họ Hoa tán (Apiaceae). Mô tả Rễ hình trụ, đôi khi phân nhánh, dài 15 – 45 cm, đường kính 0,4 -1,2 cm. Đầu trên hơi nhỏ, phần giữa hơi to, phần dưới nhỏ dần. Mặt ngoài màu trắng vàng nhạt, hơi thô, đôi khi còn sót lại lớp ngoài. Nếu không bỏ lớp ngoài, bên ngoài có màu nâu vàng, toàn thể có vân hay nếp … Xem tiếp

Gypsum (Shigao)-Calcium sulphate

Gypsum (Shigao) Pharmaceutical Name: Gypsum Fibrosum Mineral Name: Calcium sulphate Common Name: Gypsum Source of Earliest Record: Shennong Bencao Jing Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The mineral is ground into powder. Properties & Taste: Sweet, pungent and very cold Meridians: Lung and stomach Functions: 1. To clear heat and sedate fire; 2. To relieve irritability and thirst Indications & Combinations: 1. Excessive heat at the qi level due to invasion by exogenous pathogenic heat manifested as high fever, irritability, thirst, profuse sweating and surging, rapid and forceful pulse. … Xem tiếp

TINH DẦU BẠCH ĐÀN-Oleum Eucalypti

TINH DẦU BẠCH ĐÀN Oleum Eucalypti Lấy từ lá của nhiều loài Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis Dehnh, Eucalyptus exserta F. Muell.) và một số loài Bạch đàn khác, họ Sim (Myrtaceae), bằng cách cất kéo hơi nước, sau đó tinh chế bằng phương pháp cất lại. Tính chất Chất lỏng trong, không màu hay màu vàng nhạt, mùi đặc biệt, vị cay sau mát. Dễ tan trong ethanol 70%. Tỷ trọng Ở 200C: Từ 0,900 đến 0,925 (Phụ lục 6.5). Chỉ số khúc xạ Ở 200C: Từ 1,454 đến 1,470 … Xem tiếp

XUYÊN SƠN GIÁP-Vẩy Tê tê, vẩy Trút-Manis pentadactyla

XUYÊN SƠN GIÁP Squamatis Vẩy Tê tê, vẩy Trút Vẩy đã rửa sạch phơi hay sấy khô của con Tê tê (Manis pentadactyla L.), họ Tê tê (Manidae) Mô tả Vẩy tê tê rời thành mảnh dẹt, hình quạt xoè hay hình vỏ hến, giữa dày, mép mỏng, rộng khoảng 1,5 – 4cm. Mặt lưng màu đen hơi xanh bóng có nhiều vân thẳng hình nan quạt, mép có ít vân vòng cung. Mặt trong màu hơi nhạt hơn, nhẵn, ở giữa có đường nổi hình nắp vung chữ V, … Xem tiếp

SEN-Nelumbo nucifera

SEN Nelumbo             Dược liệu gồm nhiều bộ phận của cây sen – Nelumbo nucifera Gaernt, họ Sen – Nelumbonaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố             Cây được  trồng ở nước ta trong các ao đầm. Thân rễ hình trụ mọc trong bùn gọi là ngó sen, dùng làm thực phẩm. Lá mọc lên khỏi mặt nước, cuống lá dài có gai nhỏ. Phiến lá hình đĩa to, đường kính 40-70 cm, có gân tỏa tròn. Hoa to, gồm rất nhiều cánh hoa màu trắng đỏ hồng, đều, … Xem tiếp

SỰ PHÂN BỐ SAPONIN TRONG THỰC VẬT

VI – SỰ PHÂN BỐ TRONG THỰC VẬT      Saponin steroid thường gặp trong những cây một lá mầm. Các họ hay gặp là: Amaryllidaceae, Dioscoreaceae, Liliaceae, Smilacaceae. Đáng chú ý nhất là một số loài thuộc chi Dioscorea L.; Agave L.; Yucca L.    Saponin triterpenoid thường gặp trong những cây 2 lá mầm thuộc các họ như: Acanthaceae, Amaranthaceae, Araliaceae, Campanulaceae, Caryophyll-aceae, Fabaceae, Polygalaceae, Rubiaceae, Sapindaceae, Sapotaceae.    Trong cây saponin thường tích lũy ở những bộ phận khác nhau: tích lũy ở quả như bồ kết, bồ hòn; rễ … Xem tiếp

MẠCH MÔN-Ophiopogon japonicus

MẠCH MÔN Radix Ophiopogonis Mạch môn là rễ củ phơi hay sấy khô của cây mạch môn – Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker. Gawl., Họ hoàng tinh (Convallariaceae). Đặc điểm thực vật và phân bố. Cây thuộc thảo cao 10-40 cm. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài, gân lá song song, mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới trắng nhạt. Hoa màu lơ nhạt mọc thành chùm, quả mọng màu tím. Rễ chùm có nhiều rễ phình thành củ nhỏ hình thoi. Cây được trồng một số tỉnh ở miền Bắc. Đôi … Xem tiếp

Một số cây khác chứa tanin

Một số cây khác chứa tanin  Chiêu Liêu – Terminalia nigrovenulosa Kiene. Cây Bàng – Terminalia catappa L. Các cây trên đều thuộc họ Bàng – Combretaceae. Cây Sim – Rhodomyrtus tomentosa Wight., họ Sim – Myrtaceae, lá và búp chứa nhiều tanin. Cây Chè (Trà) – Camellia sinensis (L.) Kuntze (=Thea sinensis L.), họ Chè – Theaceae. Lá và búp chứa nhiều tanin và cafein https://hoibacsy.vn

HƯƠNG NHU TÍA-Ocimum sanctum

HƯƠNG NHU TÍA Tên khoa học: Ocimum sanctum L. Họ Hoa môi – Lamiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây nhỏ, sống hàng năm hay sống dai, cao gần 1m. Thân, cành màu đỏ tía, có lông. Lá mọc đối, màu nâu đỏ, có cuống khá dài, mép khía răng cưa, hai mặt đều có lông. Hoa màu tím hay trắng, mọc thành xim co ở đầu cành. Quả bế. Toàn thân có mùi thơm, dễ chịu. Cây được trồng phổ biến khắp nơi để làm thuốc. Trồng … Xem tiếp

DIẾP CÁ-Houttuynia cordata Thunb., họ Lá dấp – Saururaceae

DIẾP CÁ Herba Houttuyniae              Dược liệu là toàn cây dùng tươi hay phới khô của cây diếp cá (còn gọi là ngư tinh thảo, lá dấp) – Houttuynia cordata Thunb., họ Lá dấp – Saururaceae. Đặc điểm thực vật.             Cây thuộc thảo, thân ngầm, rễ mọc ở các đốt. Thân trên mặt đất mọc đứng cao 40cm, có lông. Lá hình tim, mềm nhẵn, mặt dưới tím nhạt, khi vò có mùi tanh như cá do đó có tên là diếp cá hay ngư tinh thảo. Cụm hoa … Xem tiếp

Phân loại Monoterpenoid

B – Phân loại: (mỗi nhóm chỉ nêu một số ví dụ). 1- Iridoid có aglycon đủ 10 carbon: +  Không có nối đôi trong vòng 5 cạnh: R1 R2 R3 R4 R5 R6 Gardosid H H H OH CH2 Scanzhisid H H OH H OH CH3 Loganic acid H H H OH H CH3 Loganin CH3 H H OH H CH3 Desoxyloganin  CH3 H H H H CH3 Verbenalin CH3 H =O H H CH3 Hastacosid CH3 OH =O H H CH3  + Có nối đôi ở C7 – … Xem tiếp

Chế tạo tinh dầu

6. Chế tạo tinh dầu Có 4 phương pháp được áp dụng để chế tạo tinh dầu: 1. Phương pháp cất kéo hơi nước. 2. Phương pháp chiết xuất bằng dung môi. 3. Phương pháp ướp. 4. Phương pháp ép. Nguyên tắc của sự lựa chọn trong sản xuất là: Yêu cầu về chất lượng trong sử dụng, bản chất của dược liệu và giá thành. Phương pháp 1 được áp dụng rộng rãi nhất. 6.1. Phương pháp cất kéo hơi nước: a. Nguyên tắc: Dựa trên nguyên tắc cất … Xem tiếp

Một số dược liệu kháng khuẩn chứa các dẫn chất lacton khác

Một số dược liệu chứa các dẫn chất lacton khác:             – Kawain, có trong rễ cây Piper methysticum họ Hồ tiêu – Piperaceae được dùng dưới tên “ gonosan “ để chữa bệnh lậu.             – Acid parasorbic, có trong quả mọng chín của cây Sorbus aucuparia                 (Rosaceae). Acid parasorbic ở dạng lỏng có vị ngọt, có tác dụng ức chế Staph. aureus ở  nồng độ 1:2.000 và ức chế Trypanosoma equiperdum ở nồng độ 1:50.000.             – Một số dẫn chất coumarin. Vichkonova (1973) khi thử trên Staphylococcus … Xem tiếp