Định nghĩa và phân loại lipid

1. Định nghĩa và phân loại Lipid hay chất béo là sản phẩm tự nhiên có trong động vật và thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau, thường là este của acid béo với các alcol, có tính chất chung là không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ehter, cloroform v.v… không bay hơi ở nhiệt độ thường và có độ nhớt cao. Dựa vào thành phần alcol có thể xếp lipid thành các nhóm sau:          * Alcol là glycerol hay … Xem tiếp

Nguồn gốc và phân phối lipid trong thiên nhiên

2. Nguồn gốc và phân phối thiên nhiên: – Dầu mỡ là chất dự chữ của động vật và thực vật. Ở thực vật dầu mỡ thường tập trung ở hạt, có đến 80% họ thực vật bậc cao trong hạt chứa dầu mỡ, đôi khi ở bào từ (Lycopot). Ở động vật dầu mỡ thường tập trung ở các mô dưới da, ở các cơ quan nội tạng và vùng thận. – Trong thiên nhiên dầu mỡ kết hợp với các albumin của thực vật tạo thành một nhũ … Xem tiếp

Thành phần cấu tạo lipid

3. Thành phần cấu tạo: Sự khác nhau về cấu tạo của acid béo quyết định các tính chất khác nhau giữa các loại dầu mỡ. Có thể phân chia các acid béo thành các nhóm sau: a. Acid béo no:              Các acid béo no có công thức chung: CH3(CH2)nCOOH. Trước đây người ta cho rằng n bao giờ cũng là số chẵn. Hiện nay nhờ vào các phương pháp phân tích hiện đại, người ta đã phát hiện trong dầu mỡ tự nhiên có cả các acid béo … Xem tiếp

Tính chất lipid

4. Tính chất:    a. Tính chất vật lý: – Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào cấu tạo của dầu mỡ. Các acid béo no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các acid béo chưa no. Trong các acid béo chưa no, nhiệt độ nóng chảy còn phụ thuộc vào số lượng các dây nối đôi, và cấu tạo không gian (đồng phân cis hay trans) của các acid béo. Acid béo không no càng có nhiều dây nối đôi trong phân tử, thì nhiệt độ nóng chảy … Xem tiếp

Kiểm nghiệm lipid

5. Kiểm nghiệm:     a. Phương pháp cảm quang Quan sát màu sắc, thể chất, mùi vị… của dầu mỡ để phân biệt từng loại dầu mỡ hoặc để sơ bộ đánh giá phẩm chất của dầu mỡ (dầu mỡ bị oxy hoá có mùi khét).         b. Xác định các hằng số vật lý: Độ tan, độ nhớt, độ sôi, tỷ trọng, năng suất quay cực…     c. Xác định các chỉ số hoá học: – Chỉ số acid – Chỉ số este – Chỉ số xà phòng … Xem tiếp

Chế tạo dầu mỡ

7. Chế tạo dầu mỡ:     a. Chế tạo dầu mỡ thực vật: Để chế tạo dầu mỡ nguồn gốc thực vật có thể dùng các phương pháp: Ép, chiết bằng dung môi hữu cơ và phương pháp kết hợp. * Phương pháp ép: Có 2 loại, ép nóng và ép nguội. Đa số dầu được điều chế bằng phương pháp ép nóng. Một số theo yêu cầu sử dụng thì mới điều chế bằng phương pháp ép nguội (ví dụ dầu thầu dầu). Nguyên liệu trước hết cần phải … Xem tiếp

Công dụng của dầu mỡ

 8. Công dụng của dầu mỡ: Dầu mỡ trước hết là nguồn thức ăn giàu năng lượng. Ngoài ra còn được dùng trong kỹ nghệ xà phòng, kỹ nghệ sơn, kỹ nghệ chất dẻo v.v… Nhu cầu về dầu mỡ ngày một tăng. Năm 1935 – 1939 toàn thế giới sản xuất 22 triệu tấn dầu thực vật và mỡ động vật, đến năm 1970 là 43 triệu tấn, trong đó dầu thực vật chiếm trên 60%. Một số dầu thực vật đang nghiên cứu đưa vào sử dụng để … Xem tiếp

THẦU DẦU-Ricinus communis L. Họ Thầu dầu- Euphorbiaceae

THẦU DẦU Tên khoa học: Ricinus communis L. Họ Thầu dầu- Euphorbiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây sống dai, có thể cao 5 – 6m, lá mọc so le, có cuống dài. Lá kèm sớm rụng, gân lá toả tròn. Phiến lá chia thành 5 -7 thuỳ, khía răng cưa. Cụm hoa là chùm xim. Hoa đơn tính không cánh. Hoa đực ở phía dưới cụm hoa, hoa cái ở phía trên. Hoa đực có 5 lá đài và nhiều nhị phân nhánh mang 1 ô của … Xem tiếp

ĐẠI PHONG TỬ-Hydnocarpus anthelmintica Pier. Họ Mùng quân – Flacourtiaceae

ĐẠI PHONG TỬ Tên khoa học: Hydnocarpus anthelmintica Pier. Họ Mùng quân – Flacourtiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây đại phong tử hay còn gọi là chùm bao lớn, thuộc loại cây to, có thể cao đến 20 – 30m, lá nguyên, dài, non thì mềm, màu hồng, già thì khô và dai. Hoa màu hồng, đơn tính cùng gốc, mọc ở kẽ lá, có khi có cả hoa lưỡng tính. Quả to bằng quả bưởi, hình cầu, vỏ dày chứa nhiều hạt có cạnh, nội nhũ … Xem tiếp

CA CAO-Theobroma cacao L. Họ Trôm – Sterculiaceae.

CA CAO Butyrum cacao Tên khoa học: Theobroma cacao L. Họ Trôm – Sterculiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây trồng cao khoảng 5 – 6m, nếu để mọc tự nhiên có thể cao hơn nữa. Lá đơn nguyên, dài 20 – 25cm. Hoa nhỏ mọc trên thân cây hay trên cành to, màu trắng hay đỏ nhạt. Quả to hình thoi, ngoài mặt sần sùi có 10 rãnh dọc. Hạt hình trứng bên ngoài có lớp cơm màu trắng hay vàng nhạt dính chặt vào hạt, vị … Xem tiếp

LANOLIN-Adeps lanae

LANOLIN Adeps lanae Lanolin được điều chế từ phần chất béo của lông cừu, là dư phẩm của kỹ nghệ sản xuất len. Lông cừu có chứa đến 50% chất béo, bao gồm cerid (lanolin), acylglycerol và các thành phần khác. Lông cừu sau khi cắt được ngâm với dung môi hữu cơ hoặc dung dịch kiềm loãng, bốc hơi dung môi hữu cơ (hoặc phá vỡ nhũ dịch bằng cách cho acid vô cơ vào, lanolin sẽ nổi lên mặt nước cùng với acid béo) ta sẽ thu được … Xem tiếp

SÁP ONG-Cera flava

SÁP ONG Cera flava (sáp Ong vàng) và Cera alba (sáp Ong trắng). Sáp Ong được tiết ra từ các bộ phận bài tiết ở dưới bụng con Ong mật Apis mellifica L. Họ Ong – Apidae. Ong mật dùng sáp để xây tổ. Tổ ong mật, sau khi lấy hết mật được đem đun với nước. Sáp sẽ chảy ra ta thu được sáp ong vàng (Cera flava). Đem phơi nắng, ta thu được sáp trắng (Cera alba). Có thể làm trắng bằng các chất oxy hoá khác, nhưng … Xem tiếp