Lộng thiệt (chép mép) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lưỡi thè ra liên tục khỏi miệng rồi lại rụt vào ngay và đảo đầu lưỡi hướng trên, hướng dưới, hướng tả và hữu không ngừng giống như lưỡi rắn gọi là Lộng thiệt. Trong các y thư cổ, Lộng thiệt còn gọi là “Thổ thiệt”, “Thư thiệt”, “Tan tự thiệt”. Sách Thần nghiệm y tông thiệt kính viết: “Lưỡi luôn luôn thò ra ngoài rồi lại rụt vào”tức là chỉ chứng Lộng thiệt”, các sách … Xem tiếp

Rêu lưỡi trắng nhớt – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Rêu lưỡi trắng nhớt là chỉ bề mặt lưỡi có một lớp rêu trắng đục và nhớt đơn thuần, chất rêu dầy đặc khó cạo bỏ đi. Chứng rêu lưỡi trắng nhớt chưa thấy đề cập trong sách Thương hàn luận. Xét ở thiên Dương minh có mục “Dương minh bệnh dưới sườn rắn đầy không đại tiện mà nôn, trên lưỡi có rêu trắng có thể uống Tiểu Sài hồ thang” có ý chỉ vê loại rêu lưỡi trắng trơn này. Các nhà Ôn bệnh học bắt … Xem tiếp

Chân tay quyết lạnh – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng chân tay quyết lạnh còn gọi là Quyết nghịch, đây là bệnh có chứng trạng giá lạnh từ chân đến gối, từ tay đến khuỷu . Nói chung là lạnh đến cổ tay cổ chân thì gọi là chứng Chân tay quyết lạnh. Nếu lạnh đến khuỷu và gối là chứng chân tay quyết nghịch. Chứng chân tay quyết lạnh trong sách Nội kinh gọi là “Hàn quyết”, “Tứ quyết” . Quyết nghịch với Quyết … Xem tiếp

Lưng ê mỏi – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vùng lưng ê mỏi khó chịu dằng dai không dứt đồng thời kiêm chứng vùng lưng đau nhẹ, còn gọi là chứng lưng đau mỏi, nhưng lấy chứng trạng ê mỏi khó chịu là chủ yếu cho nên gọi là mỏi lưng. Trương Lộ Ngọc nói:” Đau lưng còn có loại thương tổn do hàn thấp khác nhau, còn mỏi lưng thì hoàn toàn do phòng lao làm cho Thận hư” (Trương thị y thông – … Xem tiếp

Nuốt nước chua (thôn toan) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng trạng Thôn toan với Thổ toan gần giống nhau, tục đều gọi là Phiếm toan, nhưng nguyên nhân cơ chế bệnh và phương pháp điều trị lại khác nhau: “Thôn toan, là nước chua từ Vị khẩu ứa lên trên, đẩy tới khoảng yết hầu không mửa ra kịp lại nuốt xuống, vị chua sót ruột có vẻ như nuốt nước chua” (Y lâm dắng mạc), là “bệnh ở nơi cao nhất của thượng quản”; … Xem tiếp

Bụng nổi gân xanh – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bụng nổi gân xanh là chỉ chứng trạng lớp bì phu ở vùng bụng bộc lộ gân xanh; sách Nội kinh gọi là “Phúc cân”, như Linh khu – Mạch trướng thiên viết: “Bụng trướng, mình đều to, so với phu trướng bằng nhau, sắc úa vàng, bụng nổi gân, lấy đó làm chứng hậu”. Bụng nổi gân xanh thường cùng xuất hiện với vùng bụng cổ trướng cả hai đều là biểu hiện lâm sàng … Xem tiếp

Tiểu tiện vặt nhiều lần – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện vặt nhiều lần là chỉ một chứng trạng có số lần đi tiểu tiện tăng lên rõ rệt thậm chí mỗi ngày tiểu tiện tới vài mươi lần, gọi là chứng Tiểu tiện vặt nhiều lần. Linh khu – Kinh mạch, và Kim quỹ yếu lược – Thủy khí bệnh mạch chứng tính trị gọi là chứng này là “Tiểu tiện sác” (tiểu tiện luôn) Tố vấn – Kỳ bệnh luận gọi là “Long”, … Xem tiếp

Chỉ nhiệt không hàn – Chứng chỉ sốt không sợ lạnh

Khái niệm Chỉ nhiệt không hàn là chỉ trong quá trình bệnh nhiệt tính xuất hiện chứng trạng chỉ phát nhiệt mà không ố hàn. Nguyên nhân của phát nhiệt rất nhiều, nói chung chia làm hai loại: Ngoại cảm phát nhiệt và Nội thương phát nhiệt. Thông thường Ngoại cảm phát nhiệt thì phát bệnh gấp, xu thế nhiệt cao. Nội thương phát nhiệt thì phát bệnh từ từ, thường là sốt nhẹ. Ngoại cảm phát nhiệt lúc bắt đầu, phát nhiệt ố hàn hoặc ố phong đồng thời … Xem tiếp

Nửa người tê dại (bán thân ma mộc)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ma mộc chỉ xuất hiện ở nửa cơ thể gọi là bán thân ma mộc. Trong các y thư cổ đại, các chứng bán thân ma mộc với Tứ chi ma mộc đều xếp vào phạm vi các chứng “Tý”, “Trúng phong”, từ đời Kim về sau mới bắt đầu mang tên chứng Ma mộc. Mục này chuyên giới thiệu nửa người ma mộc, còn Tứ chi ma mộc tham khảo ở chuyên mục riêng. Phân … Xem tiếp

Nói lắp (trịnh thanh) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Trịnh thanh là một chứng trạng có đặc trưng là thần chí hôn trầm, nói lắp, tiếng nói thấp, nặng không liên tục. Là loại bệnh ở thời kỳ cuối, biểu hiện tinh thần tán loạn rất nghiêm trọng. Chứng Trịnh thanh bắt đầu có từ Thương hàn luận, về sau có ghi chép trong các sách Thương hàn minh lý luận, Đông viên thập thư, Toàn sinh tập, Phổ tế phương… Chứng này khác với … Xem tiếp

Đầu lắc lư (Đầu giao) – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu giao (lắc lư) là chỉ chứng trạng tự cảm thấy đầu lắc lư mà không thể kiềm chế được. Tục gọi là “Giao đầu phong”. Linh khu – Kinh mạch thiên có ghi chứng “Đầu nặng và lắc lư”. Các sách Y học cương mục và Y học chuẩn thằng lục yếu đều gọi là “Đầu giao”. Sách Kim quỹ yếu lược – Chất thấp yết bệnh mạch chứng từng viết: “Mình nóng, chân lạnh, … Xem tiếp

Hôi miệng (khẩu xú) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hôi miệng là chỉ chứng phả ra hơi từ trong miệng rất hôi tự cảm thấy hoặc người khác ngửi thấy. Vì nguyên nhân và mức độ hôi miệng khác nhau nên tài liệu các đời có chỗ ghi là “Tinh xú”, “Khẩu trung giao xú”, “Khẩu khí uế ố” và có những mô tả khác nhau, nhưng đều thuộc phạm vi thảo luận ở mục này. Phân biệt Chứng hậu thường gặp: Hôi miệng do … Xem tiếp

Nhay lưỡi (xỉ thiệt) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bệnh không do chủ ý mà tự mình cắn vào đầu lưỡi gọi là Xỉ thiệt. Xỉ thiệt với “Lộng thiệt” khác nhau. Lộng thiệt là chỉ lưỡi ở trong miệng luôn luôn thè ra và chém mép, khi phát bệnh thần chí vẫn tỉnh táo phần nhiều phát sinh ở trẻ em. Còn Xỉ thiệt là chỉ tự mình cắn vào đầu lưỡi, khi phát bệnh thì tinh thần lơ mơ vô luận là người … Xem tiếp

Đau răng (xỉ thống) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Đau răng là chỉ một nguyên nhân nào đó dẫn đến đau nhức răng. Chứng này sách Hoàng đế Nội kinh gọi là “Xỉ thống” Sách Chư bệnh nguyên hậu luận lại đem “Nha” với “Xỉ” bàn riêng. Bề mặt trên là “Nha” bề mặt dưới là “Xỉ” nên mới có các bệnh danh “Nha thống”, “Xỉ thống”, “Nha xỉ thống” khác nhau. Từ đó về sau, trong các sách y học cổ điển, hoặc có chỗ gọi là “Nha thông” hoặc có chỗ gọi là “Xỉ” thông … Xem tiếp

Chân tay liệt mềm (Nuy tý) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chân tay liệt mềm là chỉ tứ chi liệt mềm vô lực lỏng lẻo không co được, thậm chí teo cơ, thể hiện công năng bị trở ngại hoặc công năng biến mất. Sách Chứng trị chuẩn thằng nói “Nuy là chân tay liệt mềm mà vô lực, các khớp lỏng lẻo không điều khiển được”. Trong các tài liệu y thư cổ đại sách Nội kinh gọi là “Nuy tý”. Nuy là chỉ chân tay … Xem tiếp