Tinh thần hỗn loạn (bất tỉnh nhân sự) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tinh thần hỗn loạn gọi tắt là Thần hôn là triệu chứng bất tỉnh nhân sự, thậm chí kích thích bên ngoài cũng không phản ứng gì. Chứng này trong các y thư cổ điển có rất nhiều tên gọi khác nhau. Tố vấn gọi là “Bạo bất chi nhân”, “Bất tri dữ nhân ngôn”. Thương hàn luận thì gọi là “Bất thức nhân”. Các sách Chư bệnh nguyên hậu luận, Trương thị y thông lại … Xem tiếp

Da đầu tê dại (ma mộc) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Da đầu tê dại là chỉ một loại chứng trạng da đầu không biết đau ngứa, tê dại không biết gì. Các y thư cổ có bàn đến chứng này. Sách Y học nhập môn từng có câu: “Từ cổ trở lên khoảng tai mắt và quầng lông mày có chỗ tê dại không biết đau ngứa… hoặc là tự cảm thấy lớp da đầu như dầy ra, tê đi”. Sách Y lâm dắng mặc – … Xem tiếp

Miệng có vị chua – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Miệng có vị chua là chỉ chứng trạng trong miệng tự cảm thấy có vị chua, thậm chí phả hơi ra cũng có hơi chua. Miệng có vị chua tức “Khẩu toan” khác với chứng “Thôn toan”. Thôn toan là nước chua ở trong VỊ trào lên, còn “Khẩu toan” là chỉ tự cảm thấy có vị chua chứ không có nước chua trào lên. Xin tham khảo mục “Thôn toan”. Phân biệt Chứng hậu thường … Xem tiếp

Lưỡi run – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khi thè lưỡi ra thì thể lưỡi rung động không ổn định và bản thân người bệnh không kiềm chế nổi gọi là chứng Lưỡi run (Thiệt chiên). Thiệt chiên còn gọi là “Thiệt chiến” hoặc “Chiến thiệt”. Vọng chẩn tuân kỉnh – Vọng thiệt chẩn pháp đề cương có viết: “Thiệt chiến rung động là bệnh ở Tỳ”. Chứng này khác với chứng “Lộng thiệt” vì “Lộng thiệt” là đầu lưỡi thường không tự chủ … Xem tiếp

Rêu lưỡi vàng nhớt – Chứng trạng Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Rêu lưỡi vàng nhớt là chỉ bề mặt lưỡi có một lớp rêu nhớt sắc vàng đục, ở giữa lớp rêu dầy hơn, các bên xung quanh thì hơi mỏng đều xếp vào loại rêu lưỡi nhớt. Rêu lưỡi vàng nhớt các y thư cổ đại rất ít ghi chép. Sách Kim quỹ yếu lược tuy có bệnh danh “Hoàng đài” nhưng chưa nói rõ là “vàng nhớt“ . Đến các nhà Ôn bệnh học nổi … Xem tiếp

Chân tay múa vờn (thủ võ túc thao) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chân tay múa vờn là chỉ động tác chân tay co giật liên tục, biến hóa nhiều vẻ không tự kiềm chế được giống như múa vờn, quờ quạng. Cũng có thể do giật động quá nhanh giống như cái giây xâu chuỗi, bệnh nặng thì vùng mặt cũng theo đó mà dúm dó, méo mó, mắt méo giật và lưỡi thường thè ra hoặc có biểu hiện nửa người quờ quạng múa may. Tố vấn … Xem tiếp

Đau cột sống lưng – Chẩn đoán bệnh Đông y

Yêu (lưng) trên liền với thăn lưng, phía dưới tiếp với cơ mông, bên trong (giữa) là cột sống, nơi hai bên cạnh bằng phẳng với vùng rốn tức là vùng lưng, là bộ phận xoay chuyển đóng mở duy trì sự vận chuyển toàn thân. Nếu do nguyên nhân nào đó dẫn đến đau vùng sống lưng, gọi là chứng Đau cột sống lưng. Vì lưng và sống lưng gần kề nhau, bộ vị đau hoặc là nặng ở chính giữa cột sống hoặc đau nặng ở hai bên … Xem tiếp

Ợ hơi (ái khí) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ái khí, sách Tố vấn gọi là “Y”. Trong Thương hàn luận gọi là “Y khí”. Tạp chứng mô – cảnh Nhạc toàn thư nói “Y” là thở khi ăn no”, tức là “Ái khí”. Ái khí có mùi hôi chua, gọi là Ái hả. Ái khí khác với Ách nghịch (nấc). Ái khí thanh âm trầm mà dài đó là khí từ trong Vị nghịch lên. Ách nghịch thanh âm gâp mà ngắn, phát sinh … Xem tiếp

Trong bụng có khối sưng (trưng hà tích tụ)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Trong bụng có bĩ khối tức là trong bụng có khối sưng. Trong bụng có bĩ khối thuộc phạm vi bệnh chứng Trưng Hà Tích Tụ. Căn cứ vào bộ vị phát sinh khối sưng và khối đó có hoạt động hay không mà trong sách Nội kinh có những tên gọi khác nhau. Phát sinh ở vùng bụng như dưới Tâm (thương quản) bụng rốn, Thiếu phúc gọi là “Phục lương” (Phúc trung luận – … Xem tiếp

Tiểu tiện không thông – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện không thông chỉ chứng trạng bài tiết tiểu tiện khó khăn, nghiêm trọng hơn có khi tiểu tiện ra từng giọt cũng khó. Danh xưng chứng này trong tài liệu cổ phần nhiều bất nhất: Tố vấn – Tuyên minh ngũ khí luận gọi là “Long”, Tố vấn – Chi chân yếu đại luận gọi là “Bất đắc tiểu tiện“, Tố vấn – Ngữ thường chí đại luận gọi là “Long bế” Tố vấn … Xem tiếp

Hàn nhiệt vãng lai – Sợ lạnh và sốt đan xen

Khái niệm Hàn nhiệt vãng lai là chỉ ố hàn với phát nhiệt thay phiên nhau phát sinh. Hàn nhiệt vãng lai khác với “ố hàn phát nhiệt”, vì loại sau là ố hàn với phát nhiệt đồng thời xuất hiện, mà hàn nhiệt vãng lai lại là hàn nhiệt thay nhau xuất hiện, có nghĩa là khi phát nhiệt thì không ố hàn, khi ố hàn lại không phát nhiệt, cần phân biệt. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Hàn nhiệt vãng lai do tà vào Thiếu dương: Có … Xem tiếp

Uốn ván (Giốc cung phản trương) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Giốc cung phản trương là chỉ chứng trạng lưng gáy co cứng, uốn cong, phía sau cơ thể ưỡn ra như giương cung. Linh khu Kinh mạch: “Bệnh ở kinh mạch nếu hàn thì gân co cứng và ưỡn ra”. Linh khu – Nhiệt bệnh: “Nhiệt mà kính thì chết… lưng ưỡn co giật, răng cắn chặt” đều là mô tả Giốc cung phản trương. Chư bệnh nguyên hậu luận của Sào Nguyên Phương đời Tùy … Xem tiếp

Nói sảng (Thiềm ngữ) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Nói sảng là một chứng trạng có đặc trưng là thần chí không tỉnh táo, nói càn nói bậy phần nhiều gặp ở thực chứng do sốt cao gây nên. Tố vấn – Nhiệt luận gọi là “Thiềm ngôn”. Chư bệnh nguyên hậu luận gọi là “Mậu ngữ”. Tố vấn – Khí giao biến đại luận lại mô tả là “Thiềm vọng”. Nhưng Thiềm vọng ngoài các triệu chứng thần chí mơ hồ, nói năng vô … Xem tiếp

Nghẹo đầu (đầu khuynh) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu khuynh là chỉ chứng trạng đầu ngả lệch về một bên không có sức nhắc cho thẳng được. Tố vấn – Mạch yếu tinh vi luận viết: “Chứng Đầu khuynh là tinh thần sắp bị cướp mất”. Chứng “Đầu thùy dục phủ” (gục đầu) trong mục Hư lao – sách Lâm chứng chỉ nam y án là chỉ chứng này. Đầu khuynh thường đồng thời xuất hiện với chứng Đầu trọng như Thương hàn luận … Xem tiếp

Miệng nhớt, miệng lưỡi dính nhớt – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Miệng nhớt là chỉ chứng miệng lưỡi dính nhớt sáp trệ khó chịu, thậm chí ăn chẳng thấy ngon. Chứng này trong các sách y học cổ đại thường ghi lẫn lộn trong chứng “Khẩu can bất dục ẩm” (Miệng khô không muốn uống); đến thời Thanh học phái Ôn bệnh đầu tiên mới gọi là “Khẩu niêm”, hoặc “Khẩu thiệt niêm nhị”. Chứng miệng nhớt thường kiêm các chứng đắng miệng, miệng có vị chua, miệng có vị ngọt hoặc miệng nhạt có khẩu vị khác thường, … Xem tiếp