Đau vùng ngực (hung thống) – Chứng trạng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Trên lâm sàng, phạm vi chứng đau vùng ngực can thiệp rất rộng, nhiều loại bệnh như Hung tý, Tâm thống, Chân Tâm thống, Quyết Tâm thống, Đờm ẩm, Phế ung, Phế lao cho đến một số bệnh chứng trong nhiệt bệnh cấp tính đều có thể phát sinh chứng trạng đau vùng ngực. Lại có những trường hợp đau vùng ngực được coi là chứng trạng chủ yếu trên lâm sàng như Hung tý, Tâm … Xem tiếp

Phiên Vị (Vị phản) – Chứng trạng Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Phiên Vị còn gọi là “Vị phản” chỉ chứng trạng đồ ăn vào Vị đọng lại không tiêu hóa cuối cùng lại lộn trở ra, biểu hiện hoặc là sáng ăn tối mửa, hoặc tối ăn sáng mửa hoặc ăn vào một hai giờ sau thì mửa hoặc tích đọng qua một ngày đêm thì mửa ra. Sách Nội kinh chưa có tên Phiên Vị, nhưng trong những giới thiệu về tật bệnh có các chứng … Xem tiếp

Phiên Vị (Vị phản) – Chứng trạng Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Phiên Vị còn gọi là “Vị phản” chỉ chứng trạng đồ ăn vào Vị đọng lại không tiêu hóa cuối cùng lại lộn trở ra, biểu hiện hoặc là sáng ăn tối mửa, hoặc tối ăn sáng mửa hoặc ăn vào một hai giờ sau thì mửa hoặc tích đọng qua một ngày đêm thì mửa ra. Sách Nội kinh chưa có tên Phiên Vị, nhưng trong những giới thiệu về tật bệnh có các chứng … Xem tiếp

Đại tiện bí kết – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đại tiện bí kết nói gọn là Tiện bí, chỉ chứng phân tích chứa ở đường ruột quá lâu, thời gian bài tiết quá dài, thông thường từ 4 đến 7 ngày trở lên mới đại tiện một lần, gọi là Tiện bí. Chứng này trong các y thư cổ có rất nhiều tên. Trong Thương hàn luận có các tên “Đại tiện nan”, “Tỳ ước”. “Bât đại tiện”, “Bất canh y”, “Dương kết”, “Âm kết”. … Xem tiếp

Chân tay ra mồ hôi – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng chân tay ra mồ hôi trong sách Thương hàn minh lý luận có nêu rõ “Vị chủ về tứ chi, ra mồ hôi ở tay chân là chứng thuộc Dương minh”. Nhưng trong Nhiệt bệnh có phân táo kết ở trong ruột có thể dẫn đến chân tay dâm dấp ra mồ hôi, đây lại không phải là chủ chứng của Dương minh phủ chứng cho nên không thuộc phạm vi thảo luận ở mục … Xem tiếp

Hay kinh sợ, tự nhiên sợ hãi – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay kinh sợ là chỉ chứng trạng gặp sự việc thường dễ khiếp hãi, hoặc bình thường vô cớ tự cảm thấy hoang mang sợ sệt, trong Tâm hồi hộp không yên. Chứng này xuất xứ từ Tố vấn – Chí chân yếu đại luận. Linh khu – Bách bệnh thủy sinh thiên lại gọi là “Hỉ kinh”. Chứng này tương tự với hai chứng “Tâm quý”, “Chinh xung”. Nhưng “Kinh quý” là có từng cơn … Xem tiếp

Đầu lạnh, cảm giác Não bộ rét lạnh – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt. Phân tích Trích dẫn y văn. Khái niệm Đầu lạnh còn gọi là “Não lãnh”. Tức là tự cảm thấy Não bộ rét lạnh, ưa đội mũ hoặc thích lấy khăn chùm đầu, không chịu nổi phong hàn. Đầu lạnh thường kèm theo các chứng đau đầu, choáng váng. Mục này thảo luận coi Đầu lạnh là chủ chứng. Phân biệt. Chứng hậu thường gặp Đầu lạnh do Quyết âm trúng hàn: Có chứng vùng đầu rét lạnh, đỉnh đầu bị đau muốn chùm … Xem tiếp

Miệng mắt méo xếch – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn. Khái niệm Miệng mắt méo xếch còn gọi là “Diện nan”, “Điếu tuyến phong”, “Lịch thư phong”, biểu hiện chứng trạng là miệng mắt là méo xếch không nhắm kín, ngậm kín. Chứng này trong sách Linh khu gọi là “Khẩu oa”, “Tích”, “Thốt khẩu tích”. Sách Kim quỹ yếu lược gọi là “Oa tích”, sách Chư bệnh nguyên hậu luận thì có mục “Phong khẩu oa hậu”, đến đời Tống mới có tên gọi “Khẩu nhãn oa … Xem tiếp

Lưỡi sưng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lưỡi sưng là chỉ thể trạng lưỡi sưng to có khi cứng rắn và đau, thậm chí lưỡi sưng to đầy miệng trở ngại việc ăn uống, nói năng và hô hấp. Chứng này sách Chư bệnh nguyên hậu luận đời Tùy gọi là “Thiệt thũng cường”. Sách Thiên kim phương đời Đường gọi là “Thiệt trướng”. Từ đời Tống về sau đem chứng lưỡi sưng cứng như gỗ khó chịu gọi thành các chuyên mục … Xem tiếp

Lưỡi tía, tía đỏ, tía xanh – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lưỡi có sắc tía hoặc có sắc đỏ hơi tía tối mà không tươi, hoặc trong sắc tía có lẫn sắc xanh mà trơn nhuận đều gọi là chứng Lưỡi tía. Chứng lưỡi tía rất dễ lẫn lộn với hai chứng Lưỡi đỏ tía và Lưỡi xanh. Trong các y thư cổ đại có nhận định lưỡi tía là một bước phát triển của chứng lưỡi đỏ tía, có khi vì chủ bệnh của chứng Lưỡi … Xem tiếp

Chân tay tê dại (tứ chi tê dại) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tê dại là chỉ cảm giác ở da thịt biến mất, không biết đau biết ngứa. Nếu xuất hiện ở tứ chi thì gọi là chứng “ Tứ chi tê dại”. Chứng tê dại trong các sách Nội kinh và Kim quỹ yếu lược gọi là “Bất nhân” xếp vào phạm vi các chứng “Tý” và “Trúng phong”. Sách Chư bệnh nguyên hậu luận mô tả triệu chứng “Bất nhân” là “Giống như ngứa ở lớp … Xem tiếp

Chi dưới đột ngột nổi gân xanh – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Chi dưới nổi gân xanh đột ngột là chỉ chứng gân mạch nổi cuộn lên ở chi dưới, phần nhiều phát sinh ở bụng chân có màu xanh tía như vỏ cây, cành cây hoặc có hình dạng ngoằn ngoèo, khi đứng thẳng nổi lên rất rõ, thường kiêm cảm giác trướng nặng, dễ mệt mỏi. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Nổi gân xanh đột ngột ở chi dưới do thấp nhiệt ứ trệ: Có chứng chi dưới sưng đỏ, nóng rát và đau, gân xanh nổi … Xem tiếp

Hung muộn (ngực khó chịu) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hung muộn còn gọi là Hung bĩ, Hung mãn, Hung trung bĩ mãn, chỉ chứng hậu tự cảm thấy trong hung bĩ tắc khó chịu, đầy tức không thoải mái. Hung muộn, Hung mãn là nói theo chứng trạng. Hung bĩ là nói theo cơ chế bệnh. Theo Đan Khê Tâm pháp, “Bĩ” có ý như không thư thái. Vì nguyên nhân tạo nên bĩ đầy không thông khá nhiều, cho nên chứng Hung muộn có … Xem tiếp

Ế cách (nuốt nghẹn) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ế cách là chứng trạng trên lâm sàng nuốt bị trở ngại. Nói tách bạch ra, Ế là nuốt đồ vật vào bị vướng nghẽn không thuận. Cách là cách trở không thông, ăn uống không xuống, Ế là chứng nhẹ, cách là chứng nặng, Ế là bước đầu của Cách, Cách là bước tăng dần. Sách Thiên kim diễn nghĩa viết “Ế với Cách vốn cùng một khí. Bắt đầu của chứng Cách chưa bao … Xem tiếp

Đại tiện khó khăn – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Đại tiện khó khăn là chỉ thời gian bài tiết đại tiện quá dài, phân bị khô rít khó ra. Chứng này khác với chứng đại tiện bí kết, có ba điểm phân biệt chủ yếu; chứng đại tiện nàu còn có thể tự bài tiết ra, có điều chỉ là bài tiết khó khăn, nói chung cách ngày đại tiện một lần, Đại tiện bí kết khoảng cách thời gian vài ngày trở lên, không chạy chữa thì khó mà bài tiết đại tiện. Phân bài tiết … Xem tiếp