Khám Dây thần kinh khứu giác (dây I)

Nhắc lại giải phẫu – chức năng Neuron khứu giác thứ nhất nằm ở phần niêm mạc mũi, từ đây có khoảng trên 20 sợi thần kinh đi qua các lỗ của mảnh sàng xương bướm (lamina cribrosa ossis ethmoidalis) tới hành khứu (bulbi olíactorii). Neuron thứ hai bắt đầu ả hành khứu, các sợi của chúng tạo thành dải khứu (tractus oltactorius) đi tới trung tâm khứu giác bậc 1 (trigonum oltactorii) nằm ở vách trong suốt (septum pellicidum), sau đó đi tới trung tâm khứu giác vỏ não … Xem tiếp

Triệu chứng rối loạn phản xạ

ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích từ bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. Có thể nói chức năng cơ sở của hệ thần kinh là hoạt động phản xạ. Cơ sở sinh lý của chức năng tủy sống và thân não là cung phản xạ tương ứng và các hoạt động điều tiết của não bộ. Hầu hết các khâu của hoạt động phản xạ (cảm thụ, dẫn truyền hướng tâm, xử lý tại trung khu, dẫn … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị MIGRAINE và các chứng đau đầu khác

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN MIGRAINE BỆNH CĂN, BỆNH SINH LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Đau đầu là chứng bệnh hay gặp nhất của nhân loại, là cái đau hay gặp nhất trong các loại đau của cơ thể con người. Bản thân đau đầu có thể là một căn bệnh, nhưng cũng có thể là triệu chứng của nhiều bệnh nội khoa cũng như bệnh thần kinh khác nhau, nó liên quan tới công tác chẩn đoán và điều trị … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị tổn thương dây thần kinh VII ngoại vi

GIẢI PHẪU, TỶ LỆ Liệt dây thần kinh mặt chiếm 2,95% bệnh thần kinh (Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hưu Hân -1991). Dây thần kinh mặt (hay dây VII) là dây hỗn hợp, có đầy đủ chức năng của một dây thần kinh ngoại vi (vận động, cảm giác, thực vật, dinh dưỡng và phản xạ). TRIỆU CHỨNG Liệt mặt ngoại vi Khi tĩnh: hai bên mặt không cân đối, các cơ mặt bị kéo về bên lành (hình như bị kéo về một điểm gần tai). Nửa … Xem tiếp

Bệnh lý suy giảm miễn dịch của hệ thần kinh

Đại cương Hệ thần kinh có hệ thống bảo vệ và miễn dịch đặc trưng riêng với những cơ chế nghiêm ngặt, nhằm ngăn ngừa sự tấn công của các yếu tố nội tại hoặc ngoại lai gây bệnh tác động lên nó. Tuy nhiên, khi hệ thống này bị rối loạn chức năng, các mô thần kinh sẽ bị phơi nhiễm và bị tổn thương, trên lâm sàng sẽ có các bệnh với những triệu chứng riêng biệt. Vậy bệnh lý suy giảm miễn dịch là gì? Nói một … Xem tiếp

Siêu âm Doppler động mạch não

ĐẠI CƯƠNG Lịch sử của phương pháp siêu âm Doppler – Năm 1842, lần đầu tiên nhà bác học người Áo Johann Christian Doppler đã phát hiện và thiết lập một cách khoa học mối tương quan giữa hiện tượng sóng và tốc độ di chuyển tương đối của nguồn phát sóng so với người quan sát. Nhưng những nghiên cứu đầu tiên của ông được tiến hành trong lĩnh vực ánh sáng chứ không phải trong lĩnh vực âm học. – Người đầu tiên tiến hành các nghiên cứu … Xem tiếp

Thuốc tăng dẫn truyền thần kinh, thuốc củng cố bao Myelin

Galatamin Nguồn gốc: được chiết xuất từ cây giọt tuyết. Dẫn truyền thần kinh: là cơ chế qua đó thông tin được truyền đi trong hệ thần kinh, di chuyển rất nhanh từ tế bào thần kinh này sang tế bào thần kinh khác bằng cách vượt qua các khe si – náp giữa chúng. Điều này được tác động qua những phân tử được gọi là chất dẫn truyền thần kinh, trong đó quan trọng nhất là acetylcholin. Acetylcholin được phát hiện thấy liên quan mật thiết với: + … Xem tiếp

Tác dụng phụ của thuốc cản quang lên hệ thần kinh

Đại cương thuốc về các loại thuốc cản quang Thuốc cản quang được chia thành hai nhóm: + Thuốc cản quang không chứa iod. + Thuốc cản quang có chứa iod: nhóm thuốc cản quang chứa iod được chia thành các loại: Loại tan trong nước. Loại rắn không tan trong nước. Các chất dầu. Thuốc cản quang phân nhóm theo mục đích sử dụng: + Thuốc cản quang chụp đường tiết niệu và qua thận được. + Thuốc cản quang chụp đường mật và qua mật được. + Thuốc … Xem tiếp

Co giật do thiếu oxy

Hệ thần kinh trung ương rất nhạy cảm với sự thiếu cung cấp oxy, tế bào thần kinh chỉ chịu được thiếu oxy dưới 5 phút, nếu quá 5 phút sẽ gây tổn thương não không hồi phục. Vì vậy bất kỳ một nguyên nhân nào gây cản trở sự cung cấp oxy cho cơ thể nói chung và não bộ nói riêng, đều có thể dẫn đến cơn co giật. Cơn co giật xảy ra rất đột ngột làm ngỡ ngàng những người xung quanh; bệnh nhân hầu như … Xem tiếp

Thuốc chống ngưng kết tiểu cầu dự phòng bệnh lý mạch máu não – tủy sống

Về dự phòng tai biến mạch máu não, hiện nay người ta phân ra hai giai đoạn: Giai đoạn trước tai biến mạch máu não, cần có dự phòng ban đầu để tránh nguy cơ tai biến. Giai đoạn sau tai biến mạch máu não lần đầu, cần phải dự phòng tái phát tai biến. Dự phòng ban đầu Kết quả của hàng loạt công trình nghiên cứu trên thế giới đã xác định tác dụng quan trọng của aspirin là chống ngưng kết tiểu cầu, có khả năng dự … Xem tiếp

Thiếu máu não cục bộ tạm thời

Mục lục Đại cương. Cơ chế bệnh sinh chủ yếu. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến thiếu máu não tạm thời. Triệu chứng lâm sàng. Các xét nghiệm cận lâm sàng. Điều trị. Đại cương. Thiếu máu não cục bộ tạm thời (TMNCBTT) (transient ischemic attacks = TIA) là một loại thiếu máu não cục bộ, biểu hiện lâm sàng bởi sự xuất hiện đột ngột các triệu chứng thần kinh khu trú (theo khu vực của một động mạch nuôi dưỡng) kéo dài không quá 24 giờ, thường hay … Xem tiếp

Bệnh Giang mai thần kinh

Sau nhiễm khuẩn giang mai ban đầu, một số trường hợp có thể tiến triển thành giang mai thần kinh. ở Hoa Kỳ, tỷ lệ bệnh nhân phải vào viện vì giang mai thần kinh năm 1964 là 4,3 đối với 100.000 người dân (theo R.D.Adams và M. Victor 1985). Thời gian gần đây, tỷ lệ đó đã giảm đi nhiều. Còn ở nước ta chưa có số liệu riêng về giang mai thần kinh nhưng trong vòng 10 năm từ 1982 đến 1991 đã phát hiện được 92.587 bệnh … Xem tiếp

Giảm trương lực cơ bẩm sinh (Bệnh Oppenheim)

Mục lục Đại cương. Lâm sàng. Cận lâm sàng. Chẩn đoán. Điều trị. Tiến triển. Đại cương. Bệnh giảm trương lực cơ bẩm sinh cũng thuộc các bệnh thoái hoá di truyền có tổn thương ưu thế nơron vận động ngoại vi, bệnh căn bệnh sinh còn chưa rõ còn có nhiều tranh luận. Lâm sàng. Triệu chứng của bệnh có thể biểu hiện từ những ngày đầu khi trẻ mới sinh nhưng thường thời gian đầu gia đình chưa nhận thấy. Bố mẹ chỉ chú ý đến vài tuần hay sau … Xem tiếp

Nguyên nhân gây động kinh

Có nhiều nguyên nhân động kinh tuỳ theo lứa tuổi: + ở trẻ sơ sinh: khoảng 1% trẻ sơ sinh có các cơn co giật và thường là động kinh triệu chứng, các nguyên nhân chính là: ngạt lúc lọt lòng, chấn thương sản khoa, chảy máu trong sọ, hạ đường huyết, hạ canxi huyết, hạ magne huyết, hạ natri huyết, thiếu hụt pyridoxin, ngộ độc nước, nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương hoặc các nhiễm khuẩn và các rối loạn chuyển hoá khác. + Trẻ em: sau thời kỳ … Xem tiếp

Viêm tủy cắt ngang cấp

Viêm tủy cắt ngang cấp (acute transverse myelitis): sự tổn thương vùng chất trắng hay chất xám của tủy ở một đoạn  hay vài đoạn tủy kế cận nhau Mục lục * Nguyên nhân : I.  TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG II.   CÂN LÂM SÀNG III.   CHẨN ĐOÁN 2.  Chẩn đoán phân biệt IV.  ĐIỀU TRỊ V.  TIEN LƯỢNG * Nguyên nhân : +  Thường là do siêu vi. +   Cơ chế bệnh sinh liên quan đến miễn dịch, và một số liên quan đến viêm mạch. +  Phần lớn là … Xem tiếp