Khám chức năng thực vật

MỞ ĐẦU Nói một cách khái quát, hệ thần kinh có hai chức năng là chức năng động vật và chức năng thực vật. Chức năng động vật: đảm nhiệm việc chỉ huy các vận động của hệ cơ, xương; bao gồm các hoạt động có ý thức, theo ý muốn con người. Chức năng thực vật: chỉ huy các hoạt động tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết, hô hấp v.v… Đó là các hoạt động tự động không theo ý muốn của con người. Chức năng thực vật lại … Xem tiếp

Tổn thương các dây thần kinh sọ não

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG TỔN THƯƠNG DÂY KHỨU GIÁC (DÂY I) TỔN THƯƠNG DÂY THỊ GIÁC (DÂY II) TỔN THƯƠNG CÁC DÂY VẬN ĐỘNG NHÃN CẦU ĐẠI CƯƠNG Tổn thương các dây thần kinh sọ não là một trong những biểu hiện tổn thương khu trú của hệ thần kinh trung ương, việc phát hiện ra những tổn thương đó có vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán định khu hệ thần kinh trên lâm sàng. TỔN THƯƠNG DÂY KHỨU GIÁC (DÂY I) Giảm (hyposmie) hoặc mất khứu … Xem tiếp

Cơn thiếu máu não thoáng qua

Cơn thiếu máu thoáng qua (transient ischemic attack, viết tắt là TIA) vẫn thường được dùng để ám chỉ biểu hiện rối loạn chức nặng não cấp tính giống đột qụy nhưng thoáng qua trên lâm sàng và là hậu quả của tình trạng thiếu máu tạm thời của vùng não tương ứng. Cho tới nay, TIA được coi là yếu tố nguy cơ của đột qụy thiếu máu não, là thông điệp cảnh báo về một cơn đột qụy não xảy ra trong tương lai gần đối với đa … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm tủy cấp

Mục lục ĐẠI CƯƠNG VIÊM TUỶ NGANG CẤP VIÊM TUỶ LEO CẤP (HỘI CHỨNG LANDRY) VIÊM TUỶ THỊ THẦN KINH (HỘI CHÚNG DEVIC) VIÊM TUỶ XÁM CẤP (BỆNH BẠI LIỆT) VIÊM NÃO – TUỶ DO TIÊM VACCIN PHÒNG BỆNH DẠI VIÊM TUỶ CẤP MỘT PHẦN TÓM LẠI ĐẠI CƯƠNG Lịch sử ở thế kỷ thứ XIX, hầu hết các bệnh ở tuỷ sống đều được gọi là viêm tuỷ. Morton Prince đã viết trong Dercum’s Textbook of Nervous Diesease (năm 1895) đề cập tới viêm tuỷ chấn thương, viêm tuỷ … Xem tiếp

Khối U Hệ Thần Kinh – Đau đầu, thay đổi tính tình

Mục lục TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Khối U Hệ Thần Kinh ĐIỀU TRỊ Khối U Hệ Thần Kinh U NGUYÊN PHÁT NỘI SỌ U DI CĂN ĐẾN HỆ THẦN KINH BIẾN CHỨNG CỦA XẠ TRỊ TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Khối U Hệ Thần Kinh Biểu hiện lâm sàng: U não bất kỳ loại nào có thể biểu hiện triệu chứng tổng quát/khu trú. Những triệu chứng tổng quát không đặc hiệu gồm đau đầu, nhận thức khó khăn, thay đổi tính tình, và rối loạn dáng đi. Nhức đầu điển … Xem tiếp

Bệnh lý thị thần kinh và bệnh xơ cứng tủy từng mảng

Xơ cứng tủy từng mảng là chứng bệnh tiêu myelin nhiều ổ tiến triển thành từng đợt trên người trẻ. Người ta thấy bệnh gặp nhiều ở nhóm người da trắng ở Bắc bán cầu. Bệnh lý thị thần kinh là một triệu chứng thường gặp hoặc là một biểu hiện lâm sàng của bệnh. Có thể xảy ra trước khá lâu, hoặc cùng lúc, hoặc sau những triệu chứng khác. Biểu hiện ở mắt: + Đau trong hốc mắt hoặc đau khi vận nhãn một vài tuần thì hết. … Xem tiếp

Các kỹ thuật ghi điện cơ đặc biệt

1. Điện sợi cơ đơn (single fiber electromyography = SFEMG) – Trong phương pháp ghi điện cơ thông thường bằng điện cực kim đồng tâm người ta thu được hoạt động điện của những sợi cơ nằm sát đầu điện cực (khoảng 20 sợi). Những sợi cơ này tạo ra những thành phần nhọn của điện thế đơn vị vận động. – Để có được những kết quả khu trú hơn nữa về một phần rất nhỏ của đơn vị vận động người ta phải dùng phương pháp ghi điện … Xem tiếp

Hội chứng đau mặt và đau đầu khác Migraine

Mục lục Đại cương Lâm sàng Cận lâm sàng Hội chứng đau đầu, đau mặt khác Migraine Đại cương Đau đầu là một hội chứng rất hay gặp, có thể ở các bệnh toàn thân nhưng thường gặp ở các bệnh trong sọ và đầu mặt cổ, điều trị đau đầu cũng khá phức tạp, ngoài điều trị các căn nguyên trực tiếp gây đau đầu còn phải có những biện pháp điều trị toàn diện. Các tổ chức nhậy cảm đau ở đầu Màng não Màng cứng: có cảm … Xem tiếp

Tác dụng phụ của các thuốc tác dụng trên hệ thần kinh trung ương

Đại cương Các thuốc tác dụng trên hệ thần kinh có tác dụng điều trị các chứng bệnh của nãọ và gồm có các loại: các thuốc an thần, thuốc bình thần, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc chống động kinh, thuốc điều trị Parkinson và các thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật. Các loại thuốc cụ thể Các thuốc an thần (neuroleptica), thuốc bình thần (transquilizer) và thuốc chống trầm cảm (antidepressiva) Thuốc tác dụng bình thần (transquilizer): + Tác dụng: ức chế trung ương … Xem tiếp

Cơn động kinh lớn – cơn động kinh toàn thể, động kinh lan tỏa hay động kinh chưa rõ nguyên nhân

Cơn động kinh lớn (grand mal – épilepsia) còn được gọi là cơn động kinh toàn thể, động kinh lan tỏa hay động kinh chưa rõ nguyên nhân, là loại cơn co giật toàn thân, điển hình, thường gặp của bệnh động kinh. Đó là do sự phóng điện kịch phát đồng thời của các neuron ở toàn bộ vỏ não. Lâm sàng Trước khi lên cơn động kinh thực sự Thường xuất hiện những dấu hiệu báo trước cơn (aura) xa (một vài ngày, một vài giờ) hoặc gần … Xem tiếp

Các nguyên nhân Viêm màng não (Meningitis)

Một số phân loại thông thường: Tuỳ theo mục đích, có rất nhiều cách phân loại viêm màng não (Viêm màng não) khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại thường sử dụng Phân loại theo căn nguyên: Viêm màng não do vi khuẩn (Viêm màng não mủ): nhiều loại vi khuẩn có thể gây Viêm màng não mủ. Các vi khuẩn thường gặp là: màng não cầu (Meningococci), phế cầu (Streptococcus pneumoniae), influenzae, tụ cầu (Staphylococci), E. coli, liên cầu nhóm B (Streptococcus nhóm B)… Viêm màng … Xem tiếp

Viêm đa dây thần kinh

Mục lục Đại cương. Triệu chứng. Nguyên nhân. Thể lâm sàng Đại cương. Năm 1900, Remark và Flatean đã phân biệt các loại bệnh viêm một dây thần kinh (mononévrite), viêm nhiều dây thần kinh (multinévrite), viêm đa dây thần kinh (polyradiculo – névrites). Viêm đa dây thần kinh chiếm tỷ lệ 3,2% các bệnh thần kinh nói chung (Hồ Hữu Lương, Cao Hữu Hân, Nguyễn Văn Chương, 1991). Triệu chứng. Rối loạn vận động: Đôi khi là triệu chứng độc nhất (thể vận động) hoặc không có rối loạn … Xem tiếp

Bệnh Wilson

Bệnh Wilson là một bệnh biến dị gen tự thể ẩn tính gây rối loạn chuyển hoá chất đồng (Cu) dẫn đến thoái hoá một số khu vực của não và xơ gan. Với những biểu hiện phong phú, bệnh đã thu hút được sự chú ý của nhiều chuyên khoa lâm sàng và cận lâm sàng, y học và sinh học. Bệnh tuy tương đối hiếm nhưng vẫn có thể gặp ở mọi nơi cũng như ở mọi chủng tộc trên thế giới. Ngày nay, nếu phát hiện được … Xem tiếp

Triệu chứng Tai biến mạch máu não

Lâm sàng Đau đầu Các trường hợp xuất huyết dưới màng cứng thường biểu hiện đau đầu đột ngột, mãnh liệt. Người bệnh có cảm giác đau dữ dội nếu xuất huyết khoang dưới nhện. Đau đầu thường kèm theo nôn, cứng gáy và dấu hiệu màng não. Tuy nhiên, có khoảng 20 – 30% người bệnh đau đầu không điển hình hoặc không có cảm giác đau đầu. Xuất huyết nội não: khởi phát đau đầu đột ngột, hiếm gặp dấu hiệu màng não, trừ trường hợp xuất huyết … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Liệt dây thần kinh VII ngoại biên

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐỊNH NGHĨA Liệt dây thần kinh VII ngoại biên hay còn gọi là liệt mặt ngoại biên là mất vận động hoàn toàn hay một phần các cơ của nửa mặt, mà nguyên nhân của nó là do tổn thương dây thần kinh mặt, trái ngược với liệt mặt trung ương là tổn thương liên quan đến não. NGUYÊN NHÂN Dây thần kinh mặt có đường đi phức tạp từ hệ thống thần … Xem tiếp