Xử trí Bệnh tim ở phụ nữ mang thai

Mục lục 1.    KHÁI NIỆM: 2.    LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN: 3.    ĐIỀU TRỊ 4.    BIẾN CHỨNG 5.    PHÒNG BỆNH VÀ TƯ VẤN 1.    KHÁI NIỆM: Bệnh tim ở phụ nữ mang thai gây ra nhiều nguy cơ cho mẹ và con trong khi mang thai, sau khi đẻ và đặc biệt trong chuyển dạ. Tần suất mắc bệnh ở Việt nam khoảng 1-2% phụ nữ mang thai. Theo dõi, tiên lượng, xử trí bệnh đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa chuyên khoa sản và tim mạch. Ảnh … Xem tiếp

Cấp cứu chấn thương ngực

I.   ĐẠI CƯƠNG Nhiều bệnh nhân bị chấn thương ngực nặng chết trước khi họ đến bệnh viện, Tuy nhiên, một tỷ lệ lớn còn sống và cần khám đánh giá xử trí cấp cứu ngay lập tức. Việc cấp cứu đúng cách và khẩn trương có tính chất quyết định. Chấn thương ngực có thể ở nhiều mức độ khác nhau, từ tổn thương nhẹ như chấn động ngực đến các tổn thương nặng như vết thương thấu tim hoặc đụng dập các mạch máu lớn trong lồng ngực. … Xem tiếp

Ngộ độc Rotundin – triệu chứng, xử trí

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC 1. ĐẠI CƯƠNG Rotundin được chiết xuất từ củ bình vôi với thành phần chính là L tetrahydropalmatin có tác dụng an thần, giảm đau, gây ngủ. Là thuốc có độ an toàn cao, tuy nhiên nếu uống quá liều có thể gây nhiều biến chứng. Liều gây ngủ từ 30-90 mg, liều giảm đau 60-120 mg, tối đa có thể dùng tới 480 mg/ngày. … Xem tiếp

Ngộ độc lá ngón – triệu chứng, chẩn đoán, xử trí

Cây lá ngón (ngón vàng, thuốc rút ruột) là loại cây độc thường mọc tự nhiên ở các tỉnh miền núi, đặc biệt phía Bắc nước ta. Người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thường sử dụng lá ngón để tự tử, dẫn tới ngộ độc và nhiều ca tử vong. Lá ngón có độc tính cao, ngộ độc xuất hiện nhanh, nặng và dễ tử vong. Việc xử trí cấp cứu đòi hỏi kịp thời, khẩn trương, tích cực, trong đó quan trọng là kiểm soát hô hấp tốt, … Xem tiếp

Lệ thuộc thuốc (phụ thuộc thuốc) – (Nghiện các chất hướng thần)

Lệ thuộc thuốc: một ham muôn bắt buộc phải sử dụng một loại thuốc hướng thần (chất hướng tâm thần), và bằng mọi cách để có được thuốc đó, với xu hướng sử dụng tăng liều lượng lên dần. Lệ thuộc thuốc có thể là thực thể (sinh lý) hoặc tâm lý (tâm thần). Có nhiều yếu tố làm cho sự lệ thuộc thuốc phát triển, đặc biệt là những yếu tố sau đây: Tính chất dược lý, khả năng hấp thụ sinh học (tính sinh khả dụng), đường (cầch) … Xem tiếp

Điều trị Cơn nhịp tim chậm

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Cơn nhịp tim chậm (CNTC) được phát hiện thường do ngất xỉu phải đưa đi câ’p cứu, (nhịp dưới 40/ph). Nguyên nhân thường do cường phế vị, nhiễm virus ở người trẻ, nhồi máu cơ tim ở người già. Chẩn đoán: Lâm sàng: Mạch chậm 20-301/phút kèm theo Cơn ngất xỉu, đôi khi co giật (hội chứng Stokes – Adams) Mạch chậm 30-401/phút. Vã mồ hôi, mặt mũi nhợt nhạt, nôn mửa, mệt nhoài: Nghĩ tới nhịp chậm xoang do cường phế vị … Xem tiếp

Cấp cứu Suy thận cấp

Suy thận cấp là hội chứng suy chức năng thận đột ngột cấp tính do nhiều nguyên nhân gây nên. Khi bị suy thận cấp, bệnh nhân sẽ thiểu niệu, vô niệu, nitơ phiprotein máu (ure, creatinin…) tăng dần, càng tăng nhanh càng bị nặng, kèm theo rối loạn nước, điện giải và thăng bằng kiềm toan, nếu không điều trị kịp thời thì bệnh nhân sẽ chết do kali máu tăng, phù phổi cấp, hội chứng ure máu cao hoặc tử vong do bệnh chính gây nên suy thận … Xem tiếp

Suy gan cấp – nguyên nhân, triệu chứng, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Suy gan cấp là tình trạng tổn thương tế bào gan một cách ồ ạt do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến bệnh cảnh lâm sàng cấp tính với các biểu hiện:vàng da, rối loạn đông máu,bệnh lý não gan, suy đa tạng… ở một người trước đó có chức năng gan bình thường. Tỷ lệ tử vong cao 50 – 90% nếu không được điều trị hợp … Xem tiếp

Cấp cứu chấn thương bụng

I.   ĐẠI CƯƠNG Các cơ quan trong ổ bụng không có hệ thống khung xương che đỡ, nên rất dễ tổn thương trong chấn thương. Các tạng đặc dễ bị chấn thương hơn các tạng rỗng tuy nhiên nếu các tạng rỗng bị tổn thương, dịch đường tiêu hóa sẽ đi vào ổ bụng gây các biến chứng rất nặng như viêm phúc mạc cấp, sốc nhiễm khuẩn. Chấn thương bụng có thể là chấn thương kín hoặc hở. Tại khoa cấp cứu, chấn thương bụng kín gặp nhiều hơn … Xem tiếp

Ngộ Độc Paracetamol – triệu chứng, xử trí

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN 3.   CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5.   TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6.   PHÒNG TRÁNH 1. ĐẠI CƯƠNG Paracetamol là một thuốc giảm đau, hạ sốt được sử dụng rộng rãi không cần đơn do vậy tỉ lệ ngộ độc paracetamol xu hướng tăng nhanh. Khi dùng quá liều, phần lớn thuốc được hấp thu trong vòng 2 giờ, nồng độ đỉnh đạt được sau uống là 4 giờ. 90% paracetamol được chuyển hoá ở gan theo con đường sulphat hoá và … Xem tiếp

Dị ứng dứa – triệu chứng, xử trí

Trong thân và vỏ quả dứa có chứa bromelain là một tổ hợp gồm nhiều enzyme tiêu protein (proteolytic) như: ananase, bromelin, infamen, traumanase và các enzyme có tính kháng viêm như peroxydase, photphatase, enzym ức chế protease và các calci hữu cơ. Trên thực tế các men trên được chiết xuất từ dứa được ứng dụng trong các công nghệ làm mềm thịt và đang nghiên cứu trong các thuốc điều trị viêm khớp, ung thư, viêm đại tràng…vv tuy nhiên chưa được cơ quan quản lý thuốc và … Xem tiếp

Những động vật có nọc độc và cách xử trí khi trúng độc

Mục lục NHỆN CÁC LOÀI SÂU CÁNH MÀNG (SÂU BỌ CÁNH MỀM) TIC (VE CỨNG) CÁ VÀ CÁC LOÀI THUỶ SẢN KHÁC BỌ CẠP RẮN ĐỘC NHỆN Ở châu Âu chỉ riêng loài nhện Latrodectus tredecimguttatus , sống ở bò biển Địa Trung Hải là có nọc độc. Latrodectus mactans hoặc “bà goá màu đen”, cũng như các giống khác ở Nam Mỹ có thể cắn chết người (Latrodectuss mactans, Loxosceles rubra, V..V..). ở Provence và đảo Corse, người ta còn gặp một loài nhện nhỏ màu đen (gọi tên … Xem tiếp

Điều trị cơn nhịp tim nhanh

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm Gọi là cơn nhịp tim nhanh (CNTN) khi tần số tim đột ngột lên quá 120 lần/phút. cơn nhịp tim nhanh phải được xử trí ngay để tránh rối loạn huyết động. cơn nhịp tim nhanh có suy tim, sốc hoặc ngất phải được vận chuyển bằng ô tô cấp cứu đến khoa HSCC. Chẩn đoán: Hỏi kĩ tiền sử: Ở người trẻ: cơn nhịp tim nhanh trên thất, do hẹp van hai lá. ở người già: cơn nhịp tim nhanh trên thất do nhồi máu … Xem tiếp

Ghép tạng – ghép thận theo dõi và điều trị sau ghép

Ghép mô và cơ quan là một can thiệp sinh học nhân tạo. Đó là một thành tựu quan trọng của y sinh học trong thế kỷ XX và là một hướng phát triển của y sinh học thế kỷ XXI, mở một triển vọng mới trong việc thay thế các tạng bị suy giai đoạn cuối hoặc bị thương tổn không còn khả năng hồi phục. Nhờ những tiến bộ về khoa học, công nghệ trong nửa cuối thế kỷ XX, đặc biệt là miễn dịch học ghép (transplantation immunology) … Xem tiếp

Bệnh Viêm tụy cấp nặng – nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN  TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Viêm tụy cấp (VTC) là một quá trình viêm cấp tính của tụy, biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau: mức độ nhẹ chỉ cần nằm viện ngắn ngày, ít biến chứng. Mức độ nặng, bệnh diễn biến phức tạp, tỷ lệ tử vong cao 20-50%, trong bệnh cảnh suy đa tạng, nhiễm trùng. Các nghiên cứu gần đây cho thấy trong Viêm tụy cấp có tăng cao … Xem tiếp