Trinh nữ hoàng cung – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh

Mục lục Trinh nữ hoàng cung MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG Trinh nữ hoàng cung Tên khác:             Tỏi lơi lá rộng. Tên khoa học: Crinum latifolium L. Họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae). MÔ TẢ Thân hành to, hình trứng thuôn, phủ bởi những vảy dày, màu trắng. Lá mọc thẳng từ thân hành, hình dải dài, mép nguyên, có bẹ to, gân song song, mặt trên nhẵn màu lục … Xem tiếp

Tri mẫu

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị qui kinh: Công dụng: Liều thường dùng: Bảo quản: Ứng dụng lâm sàng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Tri mẫu ( Rhizoma Anemarrhenae) là thân rễ khô của cây Tri mẫu ( Anemarrhenae Aspheloides) thuộc họ Hành tỏi ( Liliaceae) Tên khác: Liên mẫu, dã liêu, địa sâm. Nguồn gốc: Cây … Xem tiếp

Nhục quế

Nhục là chỗ gần gốc rất dày, để chữa bệnh ở Hạ tiêu. Quan là phân giữa, dày vừa, để chữa bệnh ở Trung tiêu. Chi là đâu cành nhỏ, để chữa bệnh ở Thượng tiêu. Đó là căn cứ vào lẽ: trời thì dẫn tới phần trên, đất thì vào phần dưới. Mục lục Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Kỵ dùng: Cách chế: Nhận xét: Phụ: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Khí vị: Quế có khí thơm, vị cay ngọt, tính rất nóng, có hơi độc, hoàn toàn là … Xem tiếp

Phòng kỷ

Mục lục Tên khoa học: Mô tả Liều dùng và chú ý: Khí vị: Chủ trị: Hợp dụng: Kỵ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Ghi chú: Một số vị thuốc mang tên Phòng kỷ Tên khoa học: Stephania tetrandrae S. Moore Họ khoa học: Họ Tiết Dê (Menispermaceae) Tên thường dùng: Phòng kỷ, phấn phòng kỷ, Hán phòng kỷ, thạch thiềm thừ, sơn ô qui, đảo địa cung, kim ty điếu miết, bạch mộc hương. Tên tiếng Trung: 房 己 Lưu ý: Cần phân biệt với … Xem tiếp

Nhũ trấp, nhân nhũ, sữa người

Nhũ trấp 乳汁 Khí vị: Vị ngọt, mặn, khí bình, không độc, vào 4 kinh Tâm, Thận, Tỳ, Phế. Chủ dụng: Bồi bổ nguyên dương, thêm da thịt, đẹp nhan sắc, sáng mắt, an thần, bổ cả 5 tạng, tư nhuận Ruột và Dạ dày, chữa chứng nóng sốt thuộc hư, làm cho trong họng trơn nhuận khỏi nghẹn, bô hư lao, trừ măt đỏ, ngăn chảy nước măt, dùng lâu làm cho khí huyết của người được xung hòa, béo khỏe, lại chữa cả chứng phong tê liệt, chân … Xem tiếp

Bạch quả

Mục lục Tên khoa học Phân bố Thu hái Bào chế Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Phụ dược Bài thuốc cổ kim tham khảo Các bài thuốc thường dùng Tên khoa học Ginkgo biloba L. Họ khoa học: Thuộc họ Bạch quả Ginkgoaceae. Bạch quả ( 白果 ) Tên và nguồn gốc Tên thuốc: Bạch quả (Xuất xứ: Nhật dụng bản thảo) – Tên khác: Linh nhãn … Xem tiếp

Hương nhu

Hương nhu ( 香薷 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Thu hoạch Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Hương nhu (Xuất xứ: Biệt lục) + Tên khác: Hương thái (香菜), Hương nhung (香戎) (香茸), Tử hoa hương thái (紫花香菜), Mật phong thảo (蜜蜂草). + Tên Trung văn: 香薷 XIANGRU + Tên Anh Văn:”ChineseMoslaHerb,HerbofHaichowElsholtzia” Hương nhu … Xem tiếp

Mộc hồ điệp

mộc hồ điệp Mộc hồ điệp (木蝴蝶) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Mộc hồ điệp (Xuất xứ: Cương mục thập di) + Tên khác: Thiên tằng chỉ (千层纸), Thiên trương chỉ (千张纸), Đâu linh (兜铃), Tam bách lượng ngân dược (三百两银药), Ngọc hồ điệp(玉蝴蝶), Vân cố chỉ (云故纸), Cố bố tử (破布子), Bạch cố tử (白故子), Hải thuyền quả tâm (海船果心), Bạch ngọc chỉ (白玉纸), Bạch can tằng (白干层), Chỉ nhục (纸肉), Cố chỉ (故纸), Dương cố chỉ (洋故纸), Áp thuyền tằng chỉ (鸭船层纸), Hài thuyền bì (海船皮), … Xem tiếp

Thăng ma

Thăng ma (升麻) Mục lục Tên và nguồn gốc Tính vị Công dụng và chủ trị Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Thăng ma (Xuất xứ: Bản kinh). + Tên khác: Chu thăng ma (周升麻), Chu ma (周麻). Kê cốt thăng ma (鸡骨升麻), Quỷ kiểm thăng ma (鬼脸升麻), Lục thăng ma (绿升麻). + Tên Trung văn: 升麻 SHENGMA + Tên Anh Văn: RHIZOMA CIMICIFUGAE + Tên La tinh: Dược liệu RhizomaCimicifug. Thăng ma + Nguồn gốc: Bổn phẩm … Xem tiếp

Đảng sâm

Đảng sâm ( 党参 ) Mục lục Tên khoa học Mô tả Phân bố Thu hoạch Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Dùng thuốc phân biệt Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Tham khảo thêm: Tên khoa học Codonopsis javanica (Blume) Hook.f. Họ Hoa chuông (Campanulaceae). Tên khác: Cây đùi gà, ngân đằng, mằn ráy cáy (Tày), co nhả dòi (Thái), cang hô (H’Mông), chi phớ (Dao) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: … Xem tiếp

Bạch cương tằm

Bạch cương tằm BẠCH CƯƠNG TẰM Tên khác: Bạch cam toại, Cương nghĩ tử, Trực cương tằm, Tử lăng (Hòa Hán Dược Khảo), Chế thiên trùng, Sao cương tằm, Sao giai tam, Tằm cô chỉ, Tằm dũng, Tằm thuế (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Cương tằm (Thiên Kim Phương), Cương trùng (Giang Bắc Dược Tài),Thiên trùng (Dược Tài Tư Khoa Hối Biên). Tên khoa học: Bombyx mori L. Họ khoa học: Họ Cương Tằm (Bombycidae). Mô tả: Là những con Tằm chết tự nhiên, thường khô cứng, hình … Xem tiếp

Cà dái dê

CÀ DÁI DÊ Cà dái dê hay cà tím có tên khoa học là Solanum melongena, họ Cà. Quả dài lòng thòng với hình dáng như tinh hoàn dê dực nên có tên Cà dái dê. Gọi tên cà tím là không chính xác vì một vài loại cà khác cũng màu tím. Hơn nữa Cà dái dê có hai loài: quả xanh ánh tím và quả tím. Có người nói ăn cà dái dê bị nhức mỏi. Đúng thôi, đó là ăn quả cà còn xanh non nên nhiều … Xem tiếp

Hoàng tinh

Mục lục HOÀNG TINH MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN NGUỒN GỐC: PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT ĐẶC ĐIỂM: BẢO QUẢN: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG NHỮNG CẤM KỴ KHI DÙNG THUỐC: BÀI THUỐC CÁC PHƯƠNG THUỐC BỔ DƯỠNG THƯỜNG DÙNG: HOÀNG TINH Tên khác:  Hoàng chi, thổ linh chi, uy nhuy, sơn khương. Hoàng tinh lá mọc so le, hoàng tinh cách, cây đót, co hán han (Thái) Tên khoa học: Disporopsis longifolia Craib Họ Thiên môn (Asparagaceae) Tên … Xem tiếp

Lai phục tử

LAI PHỤC TỬ Tên khác: La Bặc Tử, Lô Bặc Tử, Tử Hoa Tòng (Bản Thảo Cương Mục), Thổ Tô Tử (Nhĩ Nhã), Ôn Tòng, Địa Khô Lâu, Địa Khô La, La Ba Tử, La Điền Tử, Khương Tinh Tử, Đặng Tùng Tử, Đường Thanh Tử, Lai Bặc Tử (Hòa Hán Dược Khảo), Sở Tùng Tử (Bản Thảo Đồ Kinh), Phá Địa Chùy (Quảng Vận), Hạ Sinh (Vương Trinh Nông Thư), Hạt Củ Cải, Rau Lú Bú (Việt Nam). Tên khoa học: Semen raphani Sativi. Họ khoa học: Thuộc họ … Xem tiếp

Phụ tử

Phụ tử Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Địa lý: Thu hái: Bộ phận dùng: Mô tả dược liệu: Bào chế: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Quy kinh: Tác dụng: Chủ Trị: Kiêng kỵ: Liều dùng: Đơn thuốc kinh nghiệm: Tham khảo “dược phẩm vựng yếu” Tên khoa học: Aconitum fortunei Hemsl. Họ khoa học: Họ Hoàng Liên (Ranunculaceae). Tên khác: Hắc phụ, Cách tử (Bản Thảo Cương Mục), Mô Tả: Cỏ cao 0,6-1m, thân mọc thẳng đứng, có lông ngắn. Lá chia 3 thùy, đường … Xem tiếp